Đáp án: B
Giải thích: SGK/147, địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/147, địa lí 12 cơ bản.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về các khó khăn đối với phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miên núi Bắc Bộ?
1. Rét đậm, rét hại, sương muối.
2. Thiếu nước về mùa đông.
3. Giống cây trồng không thích nghi.
4. Công nghiệp chế biến nông sản còn hạn chế.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thiếu đồng cỏ để phát triển chăn nuôi
B. vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ
C. thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô cho gia súc
D. nguồn lao động trong chăn nuôi chựa được đào tạo nhiều
Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. thiếu đồng cỏ để phát triển chăn nuôi..
B. vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng, đô thị)
C. thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô cho gia súc.
D. nguồn lao động trong chăn nuôi chựa được đào tạo nhiều.
Khó khăn chủ yếu hiện nay đối với phát triển chăn nuôi gia súc lớn của Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. Thiếu đồng cỏ để phát triển chăn nuôi.
B. Vận chuyển sản phẩm chăn nuôi tới vùng tiêu thụ (đồng bằng, đô thị)
C. Thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô cho gia súc.
D. Nguồn lao động trong chăn nuôi chưa được đào tạo nhiều.
Khó khăn chủ yếu đối với việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. Công tác thú y chưa phát triển
B. Trình độ chăn nuôi thấp kém
C. Địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh
D. Khả năng vận chuyển các sản phẩm chăn nuôi tới nơi tiêu thụ bị hạn chế
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển chăn nuôi gia súc trên các đồng cỏ.
2. Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi.
3. Bò được nuôi nhiều hơn trâu.
4. Trâu được nuôi theo hình thức chăn thả.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển trồng cây công nghiệp, cây dược liệu và cây ăn quả ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là:
A. đất đai thường xuyên bị xói mòn, rửa trôi, trượt lở.
B. hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và thiếu nước về mùa đông.
C. địa hình núi cao, hiểm trở, chia cắt mạnh.
D. các thiên tai lũ nguồn, lũ quét thường xuyên xảy ra.
Phân tích khả năng và hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc của Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy cho biết:
a) Tại sao hai vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn?
b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?