Trả lời: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long là: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. Muốn phát triển nông nghiệp cần tiến hành các biện pháp thau chua, rửa mặn.
Đáp án: B
Trả lời: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long là: Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. Muốn phát triển nông nghiệp cần tiến hành các biện pháp thau chua, rửa mặn.
Đáp án: B
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Ngập lũ trên diện rộng
B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô
C. Đất nhiễm phèn
D. Đất nhiễm mặn
1.Rừng ngập mặn có diện tích lớn nhất đồng bằng sông Cửu Long là? 2.diện tích đất nhiễm mặn nhiễm phèn của đb sông Cửu Long 3.du lịch miệt vườn là loại du lịch đặc trưng ở vùng nào?
Câu 4: Tài nguyên quý giá nhất giúp cho việc trồng cây lương thực Đồng Bằng sông Hồng là:
A. Khí hậu có mùa đông B. Đất phù sa sông Hồng
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc D. Nguồn sinh vật phong phú
Câu 4: (Nhận biết)
Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có
A. đường bờ biển dài.
B. ngư trường Cà Mau - Kiên Giang.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
Câu 4: (Nhận biết)
Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có
A. đường bờ biển dài.
B. ngư trường Cà Mau - Kiên Giang.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
Câu 9. Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ
A.Có nhiều diện tích đất phù sa. B.Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
C.Có mạng lưới sông ngòi, ao,hồ dày đặc. D. Có nguồn sinh vật phong phú.
Câu 10. Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là
A. Dân cư và lao động. B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp
C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
Câu 11. Trong các ngành công nghiệp sau, ngành nào của nước ta có thế mạnh đặc biệt và cần đi trước một bước so với các ngành khác
A. Công nghiệp điện tử. B. Công nghiệp hoá chất.
C. Công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm. D. Công nghiệp năng lượng.
Câu 12. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng:
A. Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.
B.Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.
C. Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.
D. Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.
Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:
A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.
C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.
Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn
Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:
A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp
Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của
A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.
C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.
D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.
Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:
A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.
B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.
C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển
Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 11: (Nhận biết)
Biện pháp nào sau đây không đặt ra ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Cải tạo đất phèn, mặn.
B. Bảo vệ rừng tràm và rừng ngập mặn.
C. Đầu tư lớn cho các dự án thoát lũ.
D. Đắp đê chống lũ cho sông Tiền, sông Hậu và kênh rạch.