Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó lúc có dòng điện chạy qua
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật.
B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật.
C. Bằng 0.
D. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật.
Khi xảy ra hiện tượng siêu dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua là
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu vật
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện qua vật
C. bằng 0
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua vật
Nếu có dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân gây ra hiện tượng dương cực tan thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực không tỉ lệ thuận với
A. khối lượng mol của chất đượng giải phóng
B. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
C. thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân
D. hóa trị của của chất được giải phóng
Dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua một vật dẫn có điện trở thuần R. Sau khoảng thời gian t thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn có biểu thức
A. Q = I 2 . R . t .
B. Q = I . R 2 . t .
C. Q = I.R.t.
D. Q = I . R . t 2
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 ° C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 ° C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh.
A. 430 ° C
B. 130 ° C
C. 240 ° C
D. 340 ° C
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II.
B. I.
C. I, II, III.
D. II và III
Cường độ dòng điện không đổi qua vật dẫn phụ thuộc vào
I. Hiệu điện thế giữa hai vật dẫn.
II. Độ dẫn điện của vật dẫn.
III. Thời gian dòng điện qua vật dẫn
A. I và II
B. I
C. I, II, III.
D. II và III
Một dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua một vật dẫn có điện trở R = 200Ω thì nhiệt lượng toả ra trong 40s là
A. 16kJ
B. 32kJ
C. 20kJ
D.30kJ