khi viết các phân số sau dưới dang số thập phân , ta được số thập phân hữ hạn, hay vô hạn tuần hoàn đơn,hay vô hạn tuần hoàn tạp :
a) 35n+3//////70(n thuộc N)
b)10987654321//////(n+1)(n+2)(n+3)(n thuộc N)
////////là dấu ngang của phân số
chỉ cách làm lun
Khi viết các phân số dưới đây dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn, hay số thập phân vô hạn tuần hoàn tạp, hay vô hạn tuần hoàn đơn :
a) \(\frac{35+3}{70}\)với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
Khi viết các phân số sau dưới dạng số thập phân ta được các số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đơn hay vô hạn tuần hoàn tạp
a) \(\frac{3+5n+3}{70}\) với n là số tự nhiên
b) \(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\)với n là số tự nhiên
Khi viết các phân số sau đưới dạng số thập phân , ta được số thập phân hữu hạn , hay vô hạn tuần hoàn đơn , hay vô hạn tuần hoàn tạp :
\(a,\frac{35n+3}{70}\left(n\in N\right)\)
\(b,\frac{10987654321}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)}\left(n\in N\right)\)
Khi viết các p/s sau dưới dạng số thập phân ta được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn ( trong đó vô hạn tuần hoàn đơn hay tạp): \(\frac{35n+3}{70}\) với n thuộc số tự nhiên
Cho phân số \(A=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m.\left(m+1\right).\left(m+2\right)+6}\)(m E N)
a, CMR A là phân số tối giản
b, Phân số A viết dc dưới dạng STP hữu hạn hay STP vô hạn tuần hoàn?Vì sao?
Cho A = 52 / n.(n+1).(n+2) (n thuộc N)
Hỏi A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Cho A = 52 / n.(n+1).(n+2) (n thuộc N*)
Hỏi A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn?
Khi chuyển phân số sau thành số thập phân thì nó là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn? Nếu là số thập phân vô hạn tuần hoàn thì là đơn hay tạp?
\(\frac{10987654321}{\left(n+1\right)+3\left(n+2\right)n}\)
các bạn trả lời nhanh hộ mình nhé