Cho các chất sau:
X: H2N – CH2 – COOH
Y: H3C – NH – CH2 – CH3.
Z: C6H5 – CH(NH2) – COOH.
G: HOOC – CH2 – CH(NH2) – COOH.
P: H2N – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH.
T: CH3 – CH2 – COOH.
Những chất thuộc loại amino axit là:
A. X, Y, Z, T
B. X, Z, G, P
C. X, Z, T, P
D. X, Y, G, P.
Cho các chất sau đây: NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH (X); NH2-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (Y); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH (Z); NH2-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH (T); NH2-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH (U). Có bao nhiêu chất thuộc loại đipeptit?
A. 1.
B. 2
C. 3.
D. 4
Cho các chất sau CH3CH2NH2; CH3NHCH3; axit 2,6-diaminohexanoic
(H2N(CH2)4CH(NH2)COOH); C6H5NH2; axit 2-amino-3metylbutanoic ((CH3)2CHCH(NH2)COOH); H2N(CH2)6NH2; (CH3)2CHNHCH3; (HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH);
axit 2-amino-3(4-hidroxiphenyl)propanoic (HOC6H5CH2CH(NH2)COOH)
Số chất có khả năng làm chuyển màu quỳ tím là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOH; (2) NH3Cl-CH2COOH; (3) H2NCH2COOH; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ là
A. (3).
B. (2).
C. (2), (5).
D. (1), (4).
Thủy phân hoàn 1 mol hợp chất:
NH2-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)-COOH thì thu được nhiều nhất bao nhiêu mol α-amino axit?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Khi thủy phân polipeptit sau: H2N-CH2-CO-NH-CH—CO(CH2COOH)-NH-CH(CH2-C6H5)— CO-NH- CH(CH3)- COOH Số amino axit khác nhau thu được là?
A .5
B. 3
C . 4
D. 2
Khi thủy phân tripeptit: H2N−CH2−CO−NH−CH(CH3)−CO−NH−CH2−COOH tạo ra các aminoaxit sau:
A. H2N−CH2−COOH
B. H2N−CH2−COOH và H2N−CH(CH3)−COOH
C. H2N−CH2−CH2−COO
D. H2N−CH(CH3)−COOH
Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC– CH2–CH2–CH(NH2)–COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.