Chọn A.
Giải chi tiết:
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
Chọn A.
Giải chi tiết:
Cắt bỏ hết lá ở cành ghép để hạn chế mất nước ở cành ghép
Khi thực hiện thao tác ghép cành, vì sao người ta cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Để hạn chế mất nước ở cành ghép.
B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
D. Để tiết kiệm nguồn khoáng chất cung cấp cho lá.
Khi ghép cành phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép vì:
A. giảm mất nước qua lá.
B. tập trung nước nuôi tế bào cành ghép.
C. để cành khỏi bị héo.
D. cả A và B.
Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
A. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
B. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
D. Cả B và C
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43.
- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A - dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B - cành ghép không bị rơi.
C - nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D - cả A, B, C.
Vì so khi chúng ta chiết cành hoặc chọn cành lấy mắt ghép cần chọn cành bánh tẻ và ko nên chọn cành quá già , quá non , quá to ?
Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau
(1) khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cảnh giâm, chuyển cây vào vườn ươm
(2) cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành bánh tẻ
(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà
(4) cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền giâm
Thứ tự đúng là:
A. (1) → (4) → (2) → (3)
B. (2) → (4) → (1) → (3)
C. (4) → (2) → (1) → (3)
D. (4) → (2) → (3) → (1)
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng ở thực vật sau đây:
(1). Đỉnh sinh trưởng của cành và thân luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2). Hệ rễ của thực vật luôn phát triển sâu xuống lòng đất để tìm nguồn nước và muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
(3). Hiện tượng cụp lá và xòe lá của cây hoa trinh nữ (hoa xấu hổ) khi bị va chạm.
(4). Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu.
(5). Hoa nghệ tây và hoa tuylip nở và cụp theo sự thay đổi nhiệt độ của môi trường.
Có bao nhiêu hiện tượng là kiểu ứng động sinh trưởng ở thực vật?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:
(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.
(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.
(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.
(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường
(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu
Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5