Lời giải:
Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Khi mới ghép cành, cành chưa được nhận chất dinh dưỡng và nước từ gốc ghép nên phải loại bỏ lá để tiết kiệm nước, chất dinh dưỡng.
Đáp án cần chọn là: D
Khi thực hiện thao tác ghép cành, vì sao người ta cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Để hạn chế mất nước ở cành ghép.
B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
D. Để tiết kiệm nguồn khoáng chất cung cấp cho lá.
Khi thực hiện thao tác ghép cành, vì sao người ta cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
A. Để hạn chế mất nước ở cành ghép.
B. Loại bỏ sâu bệnh trên lá cây.
C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.C. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
D. Để tiết kiệm nguồn khoáng chất cung cấp cho lá.
Cần phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép là vì:
A. Để tránh gió, mưa làm lay cành ghép.
B. Để tập trung nước nuôi các cành ghép.
C. Để tiết kiệm nguồn chất dinh dưỡng cung cấp cho lá.
D. Cả B và C
Trong phương pháp nhân giống sinh dưỡng bằng ghép cành, mục đích quan trọng nhất của việc buộc chặt cành ghép với gốc ghép là để:
A - dòng mạch gỗ dễ dàng di chuyển từ gốc ghép lên cành ghép.
B - cành ghép không bị rơi.
C - nước di chuyển từ gốc lên cành ghép không bị chảy ra ngoài.
D - cả A, B, C.
Quan sát hình 43 và trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu các phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng) có và không có ở trên hình 43.
- Vì sao phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép?
Vì so khi chúng ta chiết cành hoặc chọn cành lấy mắt ghép cần chọn cành bánh tẻ và ko nên chọn cành quá già , quá non , quá to ?
Ghép cành có ưu điểm hơn so với giâm và chiết cành
A. Tạo ra số lượng lớn cây con trong thời gian ngắn
B. Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau
C. Tạo giống sạch bệnh
D. Tất cả đều đúng
Sai khác cơ bản của ghép cành so với giâm và chiết cành
A. Không tạo thêm cá thể mới
B. Có thể tạo được những giống mang đặc tính của 2 cơ thể khác nhau
C. Ghép cành nhanh cho thu hoạch
D. Tất cả đều đúng
Kỹ thuật giâm cành gồm các bước sau
(1) khi rễ cây mọc nhiều và đủ dài ở các cảnh giâm, chuyển cây vào vườn ươm
(2) cắt vát, tránh dập nát từng đoạn 10 - 15cm các cành bánh tẻ
(3) khi cây đã đủ rễ và lá, đưa cây vào trồng đại trà
(4) cành đã cắt có thể cắm trực tiếp hoặc xử lý bằng chất kích thích ra rễ, sau đó cắm vào nền giâm
Thứ tự đúng là:
A. (1) → (4) → (2) → (3)
B. (2) → (4) → (1) → (3)
C. (4) → (2) → (1) → (3)
D. (4) → (2) → (3) → (1)