Đáp án C
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập quen nhờn vì hành động này lặp đi lặp lại nhiều lần nên con vật phớt lờ với tác nhân không nguy hiểm đó.
Đáp án C
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập quen nhờn vì hành động này lặp đi lặp lại nhiều lần nên con vật phớt lờ với tác nhân không nguy hiểm đó.
Cho các ví dụ và các hình thức học tập như sau:
(1) Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.
(2) Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó.
(3) Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con Rùa, con Rùa sẽ rụt đầu vào chân và mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì Rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa.
(4) Một con mèo đang đói nó chủ động lục nồi để kiếm ăn.
Các hình thức học tập:
I - Quen nhờn; II - Học khôn;
III - Điều kiện hoá đáp ứng; IV - Điều kiện hoá hành động.
Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. 1 -I,2-II, 3-IV, 4-III
B. 1 -III, 2-II, 3-I,4-IV
C. 1 - IV, 2 - II, 3-I,4- III.
D. 1 - II, 2 - III, 3-I,4- IV.
Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Học khôn.
B. Học ngầm.
C. Quen nhờn.
D. Điều kiện hoá hành động
Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A. quen nhờn.
B. in vết.
C. học khôn
D. học ngầm
Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập
A. Quen nhờn
B. In vết.
C. Học ngầm
D. Học khôn
Cho các ví dụ sau đây:
(1). Quạ bay trên trời và đàn gà con nháo nhác tìm nơi ẩn nấp.
(2). Thả hòn sỏi cạnh đầu con rùa, những lần đầu nó rụt cổ, những lần sau thì nó “bơ”.
(3). Bạn Hằng nhắn tin hàng ngày với “crush”, nhưng rồi một ngày “crush” bỏ đi, bạn thấy nhớ. (4). Những con chim bồ câu ở nhà thờ Đức Bà không còn bay đi mỗi khi có người đi gần đến chúng.
Có bao nhiêu hiện tượng kể trên cho thấy tập tính quen nhờn?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát thí nghiệm như sau: Con sên đang bò qua cái bảng sẽ rút vào trong v ỏ khi bạn cho rơi hòn đá lên bảng. Bạn lặp lại động tác rơi làm cho hành vi chui vào vỏ của con sên yếu dần và cuối cùng con sên không nhận phản ứng với đá rơi nữa. Thuật ngữ nào dưới đây đúng với sự biến mất hành động rút vào v ỏ của sên 1. Thích ứng 2. Phản xạ có điều kiện 3. Quen nhờn 4. In vết 5. Học khôn 6. Tập tính học được Đ áp án đúng là
A. 1, 2, 3, 5
B. 3, 4, 5
C. 1, 3, 6
D. 2, 3, 4,
Về các hình thức học tập ở động vật, cho các phát biểu dưới đây:
I. Tập tính quen nhờn giúp cho động vật tiết kiệm năng lượng, tránh lãng phí năng lượng vào các hành động vô ích.
II. Hiện tượng in vết ở một số loài động vật giúp tăng khả năng sống sót của con non trong giai đoạn mới sinh.
III. Học ngầm là kiểu phối hợp các kinh nghiệm cũ, vốn có trong tiềm thức để giải quyết những tình huống mới trong thực tế.
IV. Dạy thú làm xiếc hoặc thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của con người bằng cách thưởng hoặc phạt có cơ sở từ hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng.
Số phát biểu chính xác là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Thầy yêu cầu bạn giải một bài tập di truyền mới, bạn giải được. Đây là một ví dụ về hình thức học tập nào?
A. Điều kiện hoá đáp ứng
B. Điều kiện hoá hành động.
C. Học khôn
D. Học ngầm
Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?
A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.
B. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần
C. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản
D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn