Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anot và catot là 3kV. Biết động năng cực đại của electron đến anot lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catot. Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C ; m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg . Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catot là
A. 456 km/s
B. 273 km/s
C. 654 km/s
D. 723 km/s
Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần (n > 1), thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng ∆ λ . Bỏ qua tốc độ e bứt ra từ catot. Hiệu điện thế ban đầu của ống là :
A. h c ( n - 1 ) e ∆ λ
B. h c ( n - 1 ) e n ∆ λ
C. h c e n ∆ λ
D. h c e n - 1 ∆ λ
Để tạo ra tia X người ta dùng ống Cu–lit–giơ. Khi đặt một hiệu điện thế vào anot và catot của ống Cu–lit–giơ thì cường độ dòng điện chạy qua ống này là I = 40 mA và tốc độ của electron khi tới anot là v = 8 . 10 7 m/s. Bỏ qua tốc độ ban đầu của electron khi bật ra khỏi catot. Cho điện tích, khối lượng của electron e = – 1 , 6 . 10 - 19 C, m = 9 , 1 . 10 - 31 kg. Công suất trung bình của ống Cu–lit–giơ là
A. 728 W
B. 730 W
C. 732 W
D. 734 W
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e = 1 , 6.10 − 19 C ; m c = 9 , 1.10 − 31 k g . Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là
A. 456 km/s
B. 273 km/s
C. 645 km/s
D. 723 km/s
Trong một ống Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U A K = 15300 V. Bỏ qua động năng electron bứt ra khỏi catot. Cho e = –1,6. 10 - 19 C; c = 3. 10 8 m/s; h = 6,625. 10 - 34 J.s. Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là
A. 8,12. 10 - 11 m.
B. 8,21. 10 - 11 m.
C. 8,12. 10 - 10 m.
D. 8,21. 10 - 12 m.
Trong ống Cu – lít – giơ, electron của chùm tia catot đến anot có vận tốc cực đại là 6 , 6 . 10 7 m / s . Biết rằng năng lượng của mỗi phôtôn chùm tia X có được là nhờ sự chuyển hóa một phần động năng của electron. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ ống này là
A. 1 nm
B. 0,1 nm
C. 1,2 pm
D. 12 pm
Một ống Cu‒lít‒giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bộ qua động năng ban đầu của các electron khi bắt ra khỏi catốt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anốt và catot là U thì tốc độ của electron khi đập vào anot là 5,0. 10 7 m/s. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt tăng thêm 21% thì tốc độ của electron đập vào anốt là
A. 6,0. 10 7 m/s
B. 8,0. 10 7 m/s
C. 5,5. 10 7 m/s
D. 6,5. 10 7 m/s
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 / 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m /s, e = 1,6. 10 - 19 C. Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Trong ống Cu–lít–giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 3 kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anôt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt. Lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C ; m e = 9 , 1 . 10 - 31 k g . Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là
A. 456 km/s.
B. 273 km/s.
C. 654 km/s.
D. 723 km/s.