B
Sau khi rửa rau sống, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
B
Sau khi rửa rau sống, người ta thường để rau vào rổ và vẩy mạnh cho nước văng ra, rau ráo bớt nước. Đó là dựa vào tác dụng của quán tính.
khi rửa rau sống xong, để cho rau nhanh khô nước người ta thường vẩy rổ rau dựa trên khái niệm quán tính em hãy giải thích việc làm trên
gọi tên các lực ma sát , chỉ rõ mỗi trường hợp lực ma sát có lợi hay có hại
a) lực ma sát giữa khăn với đĩa khi ta rửa đĩa
b) lực ma sát giữa tay với ly nước, giữ cho ly nước không rơi
c) lực ma sát giữa chân máy giặt và chân tủ lạnh khi di chuyển
d) lực ma sát giữa đế giày và mặt đất, làm đế giày bị mòn
1. Một quả dừa có khối lượng 2 kg. Biểu diễn véc – tơ trọng lực tác dụng lên quả dừa theo tỷ xích tùy chọn.
2. Vì sao khi dốc một chiếc li bị ướt, giữ chặt li và vẩy mạnh, ta có thể dễ dàng khiến nước bám trên thành và đáy li bị văng ra ngoài?
2. lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A. lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển B. lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn C. lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật\ D. lực ma sát trượt tác dụng lên 1 vật
Đặt vật trên một mặt bàn nằm ngang, móc lực kế vào vật rồi kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế đó.
A. bằng cường độ lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. Bằng cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
C. lớn hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
D. nhỏ hơn cường độ lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
khi đưa một vật lên cao 2,5 m bằng mặt phẳng nghiêng người ta phải thực hiện công là 3.600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%.
a) tính trọng lượng của vật
b) tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó, cho biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 24 m
cứu emmmmmm em sắp thi roiiiiiiiiii..... huhuh
Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để truyền cho nó một vận tốc. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì
A. trọng lực.
B. quán tính
C. lực búng của tay
D. Lực ma sát.
Câu 3: (3 điểm) Móc một quả nặng vào lực kẻ thị lực kế chỉ 10,3N, nhưng khi nhưng nó vào nước biển thì lực kế chỉ 8, 6N biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N * m ^ 3 . a) Tính lực đây Ac-si-mét tác dụng lên vật. b) Tinh thể tích của vật. c) Tính áp suất mà nước biển gây ra tại một điểm nằm sâu 0,05km dưới mặt nước biển. Bai làm
một tàu ngầm để lặn xuống biển người ta bơm thêm nước vào thân tàu .Khi đó lực đẩy Ác-si-mét cân bằng với trọng lượng tàu nên nó lơ lững trong nước .
a/Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu khi tàu ở độ sâu 150m. Biết trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m^3
b/Tính thể tích của vỏ tàu .Biết khối lượng tổng cộng của tàu và nước biển được bơm vào khi đó là 2100000kg
(giúp mik vs ạ mik cần gấp ạ cảm mơn rất nhiều )