Khi quân Tây Sơn giải phóng hầu hết đất Đàng Trong và tiêu diệt lực lượng cát cứ của chúa Nguyễn, ai là người còn sống sót đã chạy sang cầu cứu quân Xiêm?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Lê Chiêu Thống
D. Nguyễn Ánh
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Từ khi Nguyễn Kim chết, ai là người đã tiếp tục sự nghiệp “phù Lê diệt Mạc”?
A. Nguyễn Hoàng
B. Nguyễn Phúc Khoát
C. Trịnh Kiểm
D. Nguyễn Phúc Ánh
Câu 14: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thế kỉ XV, Nguyễn Trãi đã dâng lên Lê Lợi tác phẩm nào? A. Bình Ngô sách B. Bình Ngô đại cáo.
C. Dư địa chí. D. Quân trung từ mệnh tập.
Khi Nguyễn Huệ quyết định tiến quân thẳng ra Đàng Ngoài, ông đã nêu khẩu hiệu
A. “Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng''
B. “Quyết tâm tiêu diệt vua Lê, chúa Trịnh''
C. “Phù Lê diệt Trịnh''
D. “Phù Trịnh diệt Lê''
Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau khi
A. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai
B. họ Mạc ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn
C. toàn bộ phần đất còn lại của Cham-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong
D. người Việt và một bộ phận những người dân gốc Cham-pa, Chân Lạp đã hoàn thành việc khai hoang
Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và mũi Cà Mau khi
A. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai
B. họ Mạc ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn
C. toàn bộ phần đất còn lại của Cham-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong
D. người Việt và một bộ phận những người dân gốc Cham-pa, Chân Lạp đã hoàn thành việc khai hoang
Cách đánh của nghĩa quân Tây Sơn mà người chỉ huy tài tình là Nguyễn Hệ ở trận Rạch Gầm - Xoài Mút có điểm nào giống với cách đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938?
A. Dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục rồi đánh trả quyết liệt
B. Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều
C. Đánh nhanh, thắng nhanh
D. Đánh bất ngờ, làm cho địch không kịp trở tay để dễ tiêu diệt