Đáp án D.
Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, mỗi chạc chữ Y có n đoạn okazaki thì có n+1 đoạn mồi. Do đó:
Số đơn vị tái bản = (số đoạn mồi – số đoạn okazaki):
Đáp án D.
Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, mỗi chạc chữ Y có n đoạn okazaki thì có n+1 đoạn mồi. Do đó:
Số đơn vị tái bản = (số đoạn mồi – số đoạn okazaki):
Khi quan sát quá trình tái bản của một phân tử ADN người ta thấy có 240 đoạn Okazaki và 256 đoạn mồi. Hỏi quá trình tái bản ADN này đã hình thành nên số đơn vị tái bản là
A. 6
B. 7
C. 9
D. 2
Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực trong quá trình tái bản đã tạo nên được 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 9 đoạn okazaki, đơn vị tái bản 2 có 12 đoạn okazaki và đơn vị tái bản 3 có 15 đoạn okazaki. Số đoạn ARN mồi cần cho quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 36
C. 39
D. 33
Khi quan sát quá trình tái bản của 1 phân tử ADN người ta thấy có 80 đoạn Okazaki và 100 đoạn mồi, biết rằng kích thước các đơn vị tái bản đều bằng 51000 A0.
Môi trường nội bào cung cấp tổng số nulêôtit cho phân tử ADN trên tái bản 2 lần là
A. 1200000
B. 18000000
C. 24000000
D. 900000
Trong quá trình nhân đôi của một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có 8 đơn vị tái bản giống nhau. Trên mỗi chạc chữ Y của một đơn vị tái bản, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Tính đến thời điểm quan sát, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN là
A. 128
B. 112
C. 120
D. 240
Trên phân tử ADN có 5 điểm tái bản. Quá trình tái bản hình thành 80 đoạn okazaki. Số đoạn mồi được tổng hợp trong quá trình tái bản trên là:
A. 402
B. 82
C. 400
D. 90
Phân tử ADN của sinh vật nhân thực khi thực hiện quá trình tự nhân đôi hình thành 3 đơn vị tái bản. Đơn vị tái bản 1 có 13 đoạnOkazaki, đơn vị tái bản 2 có 15 đoạnOkazaki, đơn vị tái bản 3 có 17 đoạnOkazaki. Số đoạn ADN mồi cần cung cấp trong quá trình tái bản trên là:
A. 42
B. 48
C. 39
D. 51
Trên một đơn vị tái bản của ADN quan sát thấy có 50 đoạn Okazaki, số đoạn mồi đã được tổng hợp ở đơn vị tái bản này
A. 50
B. 51
C. 52
D. 104
Một đoạn phân tử ADN nhân thực chứa 5 đơn vị tự sao, trên mỗi đơn vị tự sao đó xuất hiện 10 đoạn okazaki trong quá trình tái bản. Về mặt lí thuyết, số đoạn mồi xuất hiện trong quá trình tái bản của toàn bộ phân tử ADN trong 3 lần liên tiếp là:
A. 420
B. 62
C. 180
D. 182
Một phân tử ADN đang nhân đôi có 10 đơn vị tái bản cùng đang hoạt động. Giả sử ở mỗi đơn vị tái bản đều tổng hợp được 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi ít nhất cần phải có cho quá trình nhân đôi của phân tử của ADN trên là
A. 310
B. 330
C. 320
D. 300