Đáp án C
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
Đáp án C
Khi ôm một tảng đá ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì lực đẩy của nước
Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
Khi kéo gầu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi gầu nước đả lên khỏi mặt nước .sở dĩ như vậy là vì
A khối lượng của gầu nước thay đổi
B Trọng lượng của gầu nước thay đổi
C Lực đẩy của nước lên gầu nước
D Lực hút của gầu nước lên mọi vật
Thể tích của miếng sắt là 4dm3.Tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước. Biết rằng trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khắc nhau thì lực đẩy Ac-si- met có thay đổi không? Tại sao?
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết O O 2 = 5 . O O 1 . Lực F 2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
A. 10000N
B. 1000N
C. 200N
D. 2000N
Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy Ác – si –mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau, thì lực đẩy Ác – si – mét có thay đổi không? Tại sao?
Một bình hình trụ, ban đầu chứa m n = 3 k g nước ở 24 0 C . Người ta thả vào bình một cục nước đá có khối lượng m đ = 1 , 4 k g đang ở 0 0 C . Biết chỉ có nước đá và nước trao đổi nhiệt với nhau; nhiệt dung riêng của nước là C n = 4200 J / k g . K ; nhiệt dung riêng của nước đá là C đ = 1800 J / k g . K nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 36 . 10 5 J / k g . Khi có cân bằng nhiệt, hãy tìm nhiệt độ của nước trong bình?
A. 10 0 C
B. 6 0 C
C. 1 0 C
D. 0 0 C
-Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
-Khi thả những viên nước đá vào 1 cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước?Tại sao lại như vậy?
Thể tích của 1 miếng sắt là 2dcm³. Tính lực đẩy Acsimet t/d lên miếng sắt khi nó được nhấn chìm trong nước, trong rượu. Nếu miếng sắt được nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy Acsimet có thay đổi hay ko? Tóm tắt: V=2dcm³= 0,002 m³ D Nước=1000 kg/m³ D Rượu= 790 kg/m³ F A nước ? F A rượu ?