Khi nung nóng (ở nhiệt độ cao) than cốc với CaO, CuO, FeO, PbO thì phản ứng xảy ra với:
A. CuO và FeO
B. CuO, FeO, PbO
C. CaO và CuO
D. CaO, CuO, FeO và PbO
Nung hỗn hợp X gồm FeO, CuO, MgO và Al ở nhiệt độ cao, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho phần rắn vào dung dịch NaOH dư thấy có khí H2 bay ra và chất rắn không tan Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Tồng số phản ứng đã xảy ra là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Khi cho khí CO dư vào hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4AlO3 và MgO. Nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp là:
A. Cu, Fe, Al2O3, MgO
B. Al, MgO và C
C. Cu, Fe, Al và MgO
D. Cu, Al, Mg
Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm:
A. Cu, Fe, Al2O3 và MgO
B. Al, MgO và Cu
C. Cu, Fe, Al và MgO
D. Cu, Al và Mg
eO, CuO, MgO, Cho khí NH3 dư qua hỗn hợp gồm: FAl2O3, PbO nung nóng. Số phản ứng xảy ra là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm Fe3O4, MgO, CuO, FeO, Al2O3 (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm
A. MgO, Al2O3, Fe3O4, Cu
B. MgO, Al2O3, Fe2O3, Fe, Cu
C. MgO, Al2O3, Fe, Cu
D. Mg, Al, Fe, Cu
Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau đây: CuO, O2, dung dịch Ca(OH)2, FeO. Số chất tác dụng được với khí CO ở nhiệt độ cao là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.