Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Chọn câu đúng.
Độ to của âm gắn liền với
A. cường độ âm
B. biên độ dao động của âm.
C. mức cường độ âm
D. tần số âm.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Chỉ ra phát biểu sai.
Một âm LA của đàn dương cầm (pianô) và một âm LA của đàn vĩ cầm (violon) có thể có cùng
A. độ cao. B. cường độ.
C. độ to. D. âm sắc.
Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc là 20 W. Cho rằng, cứ truyền đi trên khoảng cách 1 m thì năng lượng âm giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trường truyền âm. Cho biết cường độ âm chuẩn 10 - 12 ( W / m 2 ) . Nếu mở to hết cỡ thì cường độ âm và mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là bao nhiêu?
A. 10,49
B. 9
C. 2
D. 25,2
Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10 − 12 W/m 2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10 − 10 W/m 2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là
A. 80 dB.
B. 60 dB.
C. 40 dB.
D. 20 dB.
Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10-10 W/m2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là
A. 80dB
B. 60dB
C. 40dB
D. 20dB
Để đo tốc độ truyền sóng âm trong không khí ta dùng một âm thoa có tần số 1000 Hz đã biết để kích thích dao động của một cột không khí trong một bình thủy tinh. Thay đổi độ cao của cột không khí trong bình bằng cách đổ dần nước vào bình. Khi chiều cao của cột không khí là 50 cm thì âm phát ra nghe to nhất. Tiếp tục đổ thêm dần nước vào bình cho đến khi lại nghe được âm to nhất. Chiều cao của cột không khí lúc đó là 35 cm. Tính tốc độ truyền âm.
A. 200 m/s.
B. 300 m/s.
C. 350 m/s.
D. 340 m/s.
Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm. B. mức cường độ âm.
C. độ cao của âm. D. cường độ âm.