Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Chọn câu đúng.
Siêu âm là âm
A. có tần số lớn
B. có cường độ rất lớn
C. có tần số trên 20000Hz
D. truyền trong mọi môi trường nhanh hơn âm
Chỉ ra phát biểu sai.
Âm LA của một cái đàn ghita và của một cái kèn có thể có cùng
A. tần số. B. cường độ.
C. mức cường độ. D. đồ thị dao động.
Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm. B. mức cường độ âm.
C. độ cao của âm. D. cường độ âm.
Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10 − 12 W/m 2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40 dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10 − 10 W/m 2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là
A. 80 dB.
B. 60 dB.
C. 40 dB.
D. 20 dB.
Khi một nguồn âm phát ra với tần số f và cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2 thì mức cường độ âm tại một điểm M cách nguồn một khoảng r là 40dB. Giữ nguyên công suất phát nhưng thay đổi f của nó để cường độ âm chuẩn là 10-10 W/m2 thì cũng tại M, mức cường độ âm là
A. 80dB
B. 60dB
C. 40dB
D. 20dB
Một sóng âm truyền trong một môi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100 lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là
A. 10 dB. B. 100 dB C. 20 dB. D. 50 dB.