Đáp án B
Pin Lơ-Clan-sê có dung dịch điện phân là amoni clorua ( N H 4 C l ).
Đáp án B
Pin Lơ-Clan-sê có dung dịch điện phân là amoni clorua ( N H 4 C l ).
Khi nói về pin Lơ-Clan-sê câu nào dưới đây là sai?
A. điện cực dương là lõi than
B. chất điện phân là Manganđioxit
C. điện cực âm là hộp kẽm
D. suất điện động của pin khoảng 1,5 V
Suất điện động của một pin là 1,5 V. Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là
A. 3 mJ
B. 6 mJ
C. 0,6 J
D. 3 J
Pin Lơ−clăng−sê sản ra một công là 270J khi dịch chuyển lượng điện tích là +180C ở bên trong và giữa hai cực của pin. Suất điện động của pin này bằng
A. 0,9 V
B. 1,2 V
C. 1,6 V
D. 1,5 V
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện
A. 3 mJ.
B. 6 mJ.
C. 6 J.
D. 3 J
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +4 C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
A. 3 mJ.
B. 6 mJ.
C. 6 J.
D. 3 J.
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích +2C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện.
Suất điện động của một pin là 1,5V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích + 4C từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điên.
A. 3mJ
B. 6mJ.
C. 6J
D. 3J
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính nhiệt lượng toả ra ở điện trở R trong khoảng thời gian đã cho trên đây.