Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R khi đó là : Q = 93,75 J.
Nhiệt lượng toả ra ở điện trở R khi đó là : Q = 93,75 J.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trởcủa các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng trong 5 phút.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Giải thích sự khác nhau giữa các kết quả tính được ở câu a và b trên đây.
Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hóa có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt năng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một dây hợp kim có điện trở là được mắc vào hai cực của một pin điện hóa có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hóa năng được chuyển hóa thành điện năng và nhiệt năng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là
A. 112,5 J và 93,75 J.
B. 122,5 J và 93,75 J.
C. 112,5 J và 98,75 J.
D. 122,5 J và 98,75 J.
Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W. Tính điện trở trong của nguồn điện.
Một điện trở R = 4 Ω được mắc vào nguồn điện có suất điện động E = 1,5 V để tạo thành mạch điện kín thì công suất toả nhiệt ở điện trở này là P = 0,36 W. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.
Khi mắc điện trở R = 10 Ω vào hai cực của một nguồn điện thì suất điện động E = 6V thì công suất toả nhiệt trên điện trở là P = 2,5W. Tính điện trở trong của nguồn điện.
A. 1 Ω
B.0,5 Ω
C.2 Ω
D. 0,25 Ω
Cho mạch điện có bộ nguồn gồm hai nguồn điện có suất điện động E 1 = 3 E 2 = 12 V , điện trở trong 2 r 1 = r 2 = 2 Ω mắc nối tiếp; mạch ngoài có một điện trở R = 3W; một bóng đèn loại 3V – 3W; một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có cực dương bằng đồng, có điện trở R B = 6 Ω , một ampe kế và một số dây nối có điện trở không đáng kể, đủ để kết nối các linh kiện. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là A = 64 g/mol, hoá trị n = 2. Mắc đèn Đ song song với bình điện phân R B , sau đó mắc nối tiếp với điện trở R: ( R Đ / / R B ) n t R ; ampe kế mắc trong mạch để đo cường độ dòng điện qua bình điện phân.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện, tính công suất toả nhiệt trên điện trở R và lượng đồng giải phóng ở catôt của bình điện phân trong thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây.
b) Thay bóng đèn Đ bằng điện trở R X để cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1 A. Tính R X và nhiệt lượng toả ra trên R X trong thời gian 1 giờ.