Chọn D.
Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn.
Chọn D.
Cơ năng của vật dao động điều hòa được bảo toàn.
Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng:
A. 0,5f.
B. 2f.
C. 4f.
D. f
Một vật dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng f. Lực kéo về tác dụng vào vật biến thiên điều hòa với tần số bằng:
A. 0,5f
B. 2f
C. 4f
D. f
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Trong các đại lượng sau của vật: lực kéo về, vận tốc, gia tốc, động năng thì đại lượng không biến thiên điều hòa theo thời gian là
A. Vận tốc.
B. Động năng.
C. Gia tốc.
D. Lực kéo về.
Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian t của li độ u một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C, D lực hồi phục làm tăng tốc vật ?
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Đồ thị hình bên biểu diễn sự biến thiên theo thời gian t của li độ u một vật dao động điều hòa. Điểm nào trong các điểm A, B, C, D lực hồi phục làm tăng tốc vật?
A. Điểm A
B. Điểm B
C. Điểm C
D. Điểm D
Vật có khối lượng m = 400 g dao động điều hòa. Động năng của vật biến thiên theo thời gian như trên đồ thị hình vẽ. Phương trình dao động của vật là
A. x = 5 cos 2 πt + π 3 c m
B. x = 10 cos πt - π 6 c m
C. x = 10 cos πt + π 6 c m
D. x = 5 cos 2 πt - π 3 c m
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa động năng W d và thế năng W t của một vật dao động điều hòa có cơ năng W 0 như hình vẽ.
Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 2 cm. Biết chu kỳ biến thiên của động năng theo thời gian là T d = 0 , 5 s , khi vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 16 π cm / s
B. 8 π cm / s
C. 4 π cm / s
D. 2 π cm / s
Đồ thị biểu diễn mỗi quan hệ giữa động năng W d và thế năng W t của một vật dao động điều hòa có cơ năng W 0 như hình vẽ. Ở thời điểm t nào đó, trạng thái năng lượng của dao động có vị trí M trên đồ thị, lúc này vật đang có li độ dao động x = 4 cm. Biết chu kì biến thiên của động năng theo thời gian là T d = 1 s, khi đó vật có trạng thái năng lượng ở vị trí N trên đồ thị thì vật dao động có tốc độ là
A. 8π cm/s
B. 4π cm/s
C. 2π cm/s
D. 16π cm/s
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số góc dao động riêng ω 0 = 10 r a d / s . Tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos 20 t N . Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật qua li độ x = 3cm thì tốc độ của vật là
A. 40cm/s.
B. 60cm/s.
C. 80cm/s.
D. 30cm/s.
Một con lắc lò xo nằm ngang có tần số dao động riêng ω = 10 π rad/s. tác dụng vào vật nặng theo phương của trục lò xo, một ngoại lực biến thiên F n = F 0 cos 20 πt N. Sau một thời gian vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tốc độ cực đại của vật là:
A. 50 cm/s.
B. 25 cm/s.
C. 100 π cm/s.
D. 50 π cm/s.