HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Vậy: B đúng
sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy
HIV có thể xâm nhập vào tế bào của hệ thống miễn dịch: tế bào limphô T, đại thực bào.
I, II, III à đúng
IV à sai. Vì HIV không thể có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
Vậy: B đúng
sao bạn lại làm dc ''sinh học lớp 0'' vậy
Khi nói về cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(I) Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước và hoạt động trao đổi chất của cây
(II) Nước di chuyển từ nơi có thế nước thấp (trong đất) vào tế bào lông hút nơi có thế nước cao hơn
(III) Các ion khoáng chỉ được cây hấp thụ vào theo cơ chế chủ động đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.
(IV) Nước và các ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường: con đường gian bào và con đường tế bào chất.
(V) Dịch của tế bào biểu bì rễ (lông hút) là nhược trương so với dung dịch đất
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có các đặc điểm:
(1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ chấp nhận.
(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có các đặc điểm:
(1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
(2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ chấp nhận.
(3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
(4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
(5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2.
C. 4
D. 5.
Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền plasmit có đặc điểm:
1) Có dấu chuẩn hoặc gen đánh dấu.
2) Khi đưa vào tế bào chủ dễ tiếp nhân.
3) Không có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen tế bào nhận.
4) Có thể nhân đôi, phiên mã bình thường như các ADN trong tế bào chất của tế bào chủ.
5) Có kích thước lớn, dễ xâm nhập tế bào chủ.
Số phương án đúng là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Khi một thể thực khuẩn T2 lây nhiễm một tế bào Escherichia coli, thành phần nào của thể thực khuẩn xâm nhập vào tế bào chất của vi khuẩn?
A. Toàn bộ thực khuẩn.
B. Protein.
C. Chỉ có ADN.
D. Vỏ capsit.
Cho các nhận định sau:
I. Nước luôn xâm nhập thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ
II. Con đường gian bào vận chuyển nước và ion khoáng đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại và chuyển sang con đường tế bào chất
III. Cả 2 con đường gian bào và con đường tế bào chất đều điều chỉnh được dòng vận chuyển vào trung trụ.
IV. Các ion khoáng được hấp thụ từ đất vào tế bào lông hút của rễ theo 2 cơ chế: thẩm thấu và chủ động.
Số nhận định đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khẳng định nào sau đây là đúng khi mô tả sự xâm nhập của thể thực khuẩn lambda (λ) vào tế bào vi khuẩn trong kỹ thuật chuyển gen?
A. Sau khi lây nhiễm, các gen của virus ngay lập tức chuyển tế bào chủ thành nhà máy sản xuất của chúng. Sau đó tế bào chủ bị tan ra
B. Hầu hết các gen thể thực khuẩn được kích hoạt bởi các sản phẩm của một thể thực khuẩn khác
C. Các gen thể thực khuẩn sao chép cùng với hệ gen vật chủ
D. Các gen của virut có thể tự sử dụng bộ máy của nó để nhân lên trong tế bào vật chủ
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. chủ động
B. thẩm thấu
C. nhờ các bơm ion
D. cần tiêu tốn năng lượng.
Sự xâm nhập của nước vào tế bào lông hút theo cơ chế
A. Chủ động
B. Thẩm thấu
C. Cần tiêu tốn năng lượng
D. Nhờ các bơm ion