Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do
(1) chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện;
(2) độ nhớt của dung làm cho ác ion chuyển động được dễ dàng hơn.
A. (1) đúng; (2) sai
B. (1) sai; (2) đúng.
C. (1) đúng; (2) đúng.
D. (1) sai; (2) sai
Chọn phương án đúng. Khi nhiệt độ tăng điện trở chất điện phân giảm là do:
(1) Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng nên khả năng phân li thành các ion tăng do tác dụng của các va chạm. Kết quả là làm tăng nồng độ hạt tải điện.
(2) Độ nhớt của dung dichjg iarm làm cho ác ion chuyển động được dễ dàng hơn
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) sai, (2) đúng.
C. (1) đúng, (2) đúng.
D. (1) sai, (2) sai
Câu 4: Đối với dòng điện trong chất điện phân
A: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion và electron tự do
B: Khi hòa tan axit,bazơ, hoặc muối vào trong nước, các phân tử bị phân li thành các ion, ion dương là anion, ion âm là cation
C: Hạt tải điện trong dung dịch chất điện phân là các ion
D: Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân không tuân theo định luật Ôm
Câu 9: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2 ôm. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W. Biết giá trị của điện trở R<2ôm. Hiệu suất của nguồn là?
A: 12,5%
B: 33,3%
C: 75%
D: 47,5%
Câu nào dưới đây nói về bản chất dòng điện trong chất điện phân là đúng ?
A. Là dòng các êlectron chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
B. Là dòng các ion dương-chuyển động có hướng thuận chiều điện trường.
C. Là dòng các ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
D. Là dòng chuyển động có hướng đồng thời của các ion dương thuận chiều điện trường và của các ion âm ngược chiều điện trường.
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hiđro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hóa và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2.10 18 electron và 2 , 2.10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là:
A. I=1,024A, từ cực dương sang cực âm
B. I=0,32A, từ cực dương sang cực âm
C. I=1,024A, từ cực âm sang cực dương
D. I=0,32A, từ cực âm sang cực dương
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2 . 10 18 electron và 2 , 2 . 10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là
A. I = 1,024 A; từ cực dương sang cực âm
B. I = 0,32 A; từ cực dương sang cực âm
C. I = 1,024 A; từ cực âm sang cực dương
D. I = 0,32 A; từ cực âm sang cực dương
Một dòng điện được tạo ra trong một ống chứa khí hidro, khi có một hiệu điện thế đủ cao giữa hai điện cực của ống. Chất khí bị ion hoá và các electron chuyển động về cực dương, các ion dương về cực âm. Cường độ và chiều của dòng điện chạy qua ống khí này khi có 4 , 2 . 10 18 electron và 2 , 2 . 10 18 proton chuyển động qua tiết diện của ống trong mỗi giây là
A. I = 1,024 A; từ cực dương sang cực âm
B. I = 0,32 A; từ cực dương sang cực âm
C. I = 1,024 A; từ cực âm sang cực dương
D. I = 0,32 A; từ cực âm sang cực dương
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường
A. chất khí.
B. chân không.
C. kim loại.
D. chất điện phân
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron tự do là dòng điện trong môi trường:
A. chất khí
B. chân không
C. kim loại
D. chất điện phân
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và electron là dòng điện trong môi trường
A. Kim loại
B. Chất điện phân
C. Chất khí
D. Chất bán dẫn