Đáp án A
Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ chiếc loa có màng đang dao động
Đáp án A
Khi nghe đài, âm thanh phát ra từ chiếc loa có màng đang dao động
Khi nghe đài âm thanh phát ra từ đâu?
A. Từ cái núm chỉnh âm thanh
B. Từ chiếc loa, mà màng loa đang dao động
C. Từ vỏ kim loại của chiếc đài.
D.Từ phát thanh viên đọc ở đài phát thanh.
Âm thanh được phát ra từ một cái loa đài là do
A. thân loa dao động. B. vỏ loa dao động.
C. màng loa dao động. D. đế loa dao động.
Khi nghe đài hay xem tivi thì ta nghe thấy âm thanh, bộ phận nào dao động phát ra các âm thanh đó
Câu 1: Kéo căng sợi dây cao su, dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe được âm thanh. Nguồn âm là:
A. Sợi dây cao su
B. Bàn tay
C. Không khí
D. Tất cả các vật nêu trên.
Câu 2. Khi ta đang nghe đài thì:
A. Màng loa của đài bị nén
B. Màng loa của đài bị bẹp
C. Màng loa của đài dao động
D. Màng loa của đài bị căng ra
Câu 3. Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Nguồn âm dao động càng mạnh.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 4. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Câu 5: Những nhạc cụ nào sau đây phát ra âm thanh nhờ các cột không khí dao động trong nhạc cụ đó:
A. Sáo
B. Kèn hơi
C. Khèn
D. Các nhạc cụ trên.
Câu 6: Vật phát ra âm trong những trường hợp nào dưới đây
A. Khi kéo căng vật
B. Khi uốn cong vật
C. Khi nén vật
D. Khi làm vật dao động.
Câu 7: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó
A. Tay bác bảo vệ gõ trống
B. Dùi trống
C. Mặt trống
D. Không khí xung quanh mặt trống.
Câu 8: Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả 3 lí do trên.
Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa
B. Thùng loa
C. Dây loa
D. Các bộ phận trên
Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào những chỗ chấm. Khi dùng dùi gõ vào mặt trống, mặt trống sẽ ……………và phát ra âm thanh khi mặt trống hết ….. thì âm thanh cũng không phát ra nữa.
a bị bóp méo – căng
b dao động – dao động
c căng - căng
d rung lên – cường độ
Câu 6: (1 điểm)Bạn Lan cho rằng, khi ta gảy đàn Ghi-ta thì âm thanh mà ta nghe được phát ra từ dây đàn, còn Phương lại khẳng định rằng âm thanh phát ra từ thùng đàn vì nếu không có thùng đàn thì không thề nghe được âm thanh phát ra. Theo em ai đúng ai sai? Em có nhận xét gì về hai ý kiến trên?
Bài 11: Điền từ vào chỗ trống:
a) Khi vật dao động……..thì số lần dao động của vật thực hiện trong một giây càng lớn, tức là…………..dao động càng lớn. Khi đó âm thanh phát ra càng ……….
b) Âm thanh của vật phát ra càng thấp (trầm) khi vật đó dao động……….. Khi đó số lần dao động của vật thực hiện trong một giây càng…………….tức là tần số dao động càng…………..
c) Tai người có thể nghe được các âm có tần số từ……………..Hz đến…………………..Hz
d) Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là………………, ta ………………….nghe được.
e) Những âm có tần số trên 20000Hz gọi là……………, ta………………….nghe được.
3.Buổi trưa vắng, ta có thể nghe tiếng con ong bay vo ve quanh bông hoa. Âm thanh này phát ra từ đâu?
(3.5 Điểm)
Chân con ong dao động.
Miệng con ong dao động.
Không khí giữa các cánh hoa dao động.
Cánh con ong dao động.
4.Một chiếc bút chì dài 16cm đặt trước một gương phẳng, song song với gương và cách gương 15cm. Kích thước ảnh của bút chì là
(3 Điểm)
16cm.
30cm.
32cm.
15cm.
5.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới có số đo là 40 độ. Góc phản xạ trong trường hợp này có số đo là
(3 Điểm)
60 độ.
40 độ.
80 độ.
20 độ.
6.Ta nhìn thấy được quyển vở chứng tỏ
(3.5 Điểm)
quyển vở đang tự phát ra ánh sáng.
quyển vở đang đặt trong phòng kín.
có ánh sáng từ quyển vở truyền đến mắt ta.
có ánh sáng từ mắt ta truyền đến quyển vở.
7.Âm không truyền được trong môi trường nào?
(3.5 Điểm)
Chất rắn.
Chất khí.
Chân không.
Chất lỏng.
8.Khi so sánh khoảng cách từ một điểm A đến gương phẳng với khoảng cách từ ảnh của A đến gương phẳng ta có
(3.5 Điểm)
hai khoảng cách này bằng nhau.
khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng nhỏ hơn.
khoảng cách từ điểm A đến gương phẳng lớn hơn.
hai khoảng cách này khác nhau.
9.Tần số dao động được xác định bởi số dao động trong thời gian
(3.5 Điểm)
một phút.
một giây.
một giờ.
bất kì.
10.Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, tia tới là tia sáng
(3.5 Điểm)
đi ra khỏi mặt gương.
luôn song song với mặt gương.
luôn vuông góc với mặt gương.
đi đến mặt gương.
11.Khi chiếu tới gương cầu lồi một chùm sáng song song ta sẽ thu được chùm tia phản xạ là chùm sáng
(3.5 Điểm)
song song.
bất kì.
hội tụ.
phân kì.
12.Đặt 3 vật A, B, C giống hệt nhau lần lượt trước gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi sao cho các vật rất gần gương và khoảng cách từ mỗi vật đến gương là bằng nhau. Ảnh ảo của vật tạo bởi gương nào sẽ có kích thước lớn nhất?
(3 Điểm)
Gương phẳng.
Gương cầu lồi.
Ba gương cho ảnh bằng nhau.
Gương cầu lõm.
13.Chiếu một tia sáng đến gương phẳng, biết góc tới là 35 độ. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn là
(3 Điểm)
70 độ.
17,5 độ.
35 độ.
55 độ.
14.So với vùng quan sát của một gương cầu lồi thì vùng quan sát của một gương phẳng có cùng kích thước sẽ
(3.5 Điểm)
khác nhau, không so sánh được.
bằng nhau.
lớn hơn.
nhỏ hơn.
Tớ cần gấp lắm nên các bạn làm nhanh giúp mình nhé. Mình cảm ơn