Chọn đáp án B.
Chu kỳ của con lắc đơn được tính theo công thức:
không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng nên chu kỳ của con lắc đơn sau khi thay đổi khối lượng vật nặng vẫn là T.
Chọn đáp án B.
Chu kỳ của con lắc đơn được tính theo công thức:
không phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng nên chu kỳ của con lắc đơn sau khi thay đổi khối lượng vật nặng vẫn là T.
Khi khối lượng của vật nặng là m thì chu kỳ dao động của con lắc đơn là T. Vậy khi tăng khối lượng của vật nặng lên 4 lần thì chu kỳ dao động của con lắc đơn lúc này là
A. 2T
B. T
C. 4T
D. T/2
Một con lắc đơn với vật nặng có khối lượng 100g thì dao động nhỏ với chu kỳ 2s. Khi khối lượng của vật nhỏ là 200g thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc lúc này là
A. 1,41 s
B. 2,83s
C. 2s
D. 4s
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T. Nếu tăng khối lượng vật nặng của con lắc lên gấp đôi thì chu kì dao động lúc này là
A. T ' = T/2
B. T ' = T
C. T ' = 4T.
D. T ' = 2T
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T. Giả sử vật nặng được thay bằng một vật khác có khối lượng tăng gấp đôi thì chu kỳ dao động của con lắc bây giờ là
A. 2 T
B. T 2
C. T 2
D. T 2
Con lắc đơn có quả nặng làm bằng vật liệu có khối lượng riêng D = 2 k g / d m 3 . Khi đặt trong không khí chu kì dao động là T. Hỏi khi con lắc đơn dao động trong nước thì chu kì dao động T ' bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là D ' = 1 k g / d m 3
A . T ' = T
B . T ' = T 2
C . T ' = T 2
D . T ' = T 2
Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là 80 g đặt trong một điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường E → có phương thẳng đứng, hướng lên, có độ lớn E = 4800 V/m. Khi chưa tích điện cho quả nặng chu kỳ dao động nhỏ của con lắc T = 2 s, tại nơi có g = 10 m / s 2 . Tích cho quả nặng điện tích q = - 6 . 10 - 5 C thì chu kỳ dao động của nó bằng:
A. 2,33 s
B. 1,6 s
C. 2,5 s
D. 1,72 s
Một con lắc đơn treo vào đầu một sợi dây mảnh bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Khi dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T. Bỏ qua mọi ma sát, khi dao động nhỏ trong một chất khí có khối lượng riêng εD (ε << 1) thì chu kỳ dao động là.
A. T 1 + ε 2
B. T ( 1 + ε 2 )
C. T ( 1 - ε 2 )
D. T 1 - ε
Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T 0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng nhiệt độ thì chu kỳ của con lắc là T. Biết T khác T 0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỷ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε . Mối liên hệ giữa T và T 0 là:
A. T = T 0 1 + ε
B. T = T 0 1 - ε
C. T 0 = T 1 + ε
D. T 0 = T 1 - ε
Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T o trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng nhiệt độ thì chu kỳ của con lắc là T. Biết T khác T o chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỷ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε . Mối liên hệ giữa T và T o là:
A. T = T o 1 + ε
B. T = T o 1 - ε
C. T o = T 1 + ε
D. T o = T 1 - ε