Một ống Cu‒lít‒giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bộ qua động năng ban đầu của các electron khi bắt ra khỏi catốt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anốt và catot là U thì tốc độ của electron khi đập vào anot là 5,0. 10 7 m/s. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt tăng thêm 21% thì tốc độ của electron đập vào anốt là
A. 6,0. 10 7 m/s
B. 8,0. 10 7 m/s
C. 5,5. 10 7 m/s
D. 6,5. 10 7 m/s
Một ống Cu-lit-giơ (ống tia X) đang hoạt động. Bỏ qua động năng ban đầu của các electron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu, hiệu điện thế giữa anôt là 10 kV thì tốc độ của electron khi đập vào anốt là v 1 . Khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 15 kV thì tốc độ của electron đập vào anôt là v 2 . Lấy m e = 9 , 1.10 − 31 k g và e = 1 , 6.10 − 19 C . Hiệu v 2 − v 1 có giá trị là:
A. 1 , 33.10 7 m / s
B. 2 , 66.10 7 m / s
C. 4 , 2.10 5 m / s
D. 8 , 4.10 4 m / s
Để tạo ra tia X người ta dùng ống Cu–lit–giơ. Khi đặt một hiệu điện thế vào anot và catot của ống Cu–lit–giơ thì cường độ dòng điện chạy qua ống này là I = 40 mA và tốc độ của electron khi tới anot là v = 8 . 10 7 m/s. Bỏ qua tốc độ ban đầu của electron khi bật ra khỏi catot. Cho điện tích, khối lượng của electron e = – 1 , 6 . 10 - 19 C, m = 9 , 1 . 10 - 31 kg. Công suất trung bình của ống Cu–lit–giơ là
A. 728 W
B. 730 W
C. 732 W
D. 734 W
Trong ống Cu-lít-giơ (ống tia X)m hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 3 kV. Biết động năng cực đại của electron đến anốt lớn gấp 2018 lần động năng cực đại của electron khi bứt ra từ catốt. Lấy e = 1 , 6.10 − 19 C ; m c = 9 , 1.10 − 31 k g . Tốc độ cực đại của electron khi bứt ra từ catốt là
A. 456 km/s
B. 273 km/s
C. 645 km/s
D. 723 km/s
Tốc độ của electron khi đập vào anot của ống Cu-lít-giơ là 45 . 10 6 m / s . Để tăng tốc độ thêm 5 . 10 6 m / s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống một lượng bằng:
A. 20 kV.
B. 1m35 kV.
C. 1,45 kV.
D. 4,50 kV.
Một ống Cu-lít-giơ phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất là 80 pm. Lấy hằng số Plăng h = 6 , 625 .10 − 34 Js ; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3 .10 8 m / s . Nếu tăng hiệu điện thế giữa anốt và catôt thêm 5 kV thì tia X phát ra có tần số lớn nhất bằng
A. 2 , 568 .10 18 H z
B. 4 , 958 .10 18 H z
C. 4 , 187 .10 18 H z
D. 3 , 425 .10 18 H z
Ống phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là λ . Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 1 . Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất λ 2 = 5 / 3 λ 1 . Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6. 10 - 34 J.s, c = 3. 10 8 m /s, e = 1,6. 10 - 19 C. Giá trị của λ 1 bằng
A.70,71 pm.
B. 117,86 pm.
C. 95 pm.
D. 99 pm
Trong ống Cu-lit-giơ ( ống tia X), hiệu điện thế giữa a nốt và catốt là 4kV. Biết động năng cực đại của êlectron đến anốt gấp 2020 lần động năng cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt. Lấy e=1,6. 10 - 19 C; me=9,1. 10 - 31 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catốt có giá trị là
A. 567km/s
B. 835km/s
C. 654km/s
D. 723km/s
Hai bản cực A, B của một tụ điện phẳng rất rộng làm bằng kim loại đặt song song và đối diện nhau. Khoảng cách giữa hai bản là 4 cm. Chiếu vào tâm O của bản A một bức xạ đơn sắc thì tốc độ ban đầu cực đại của các electron quang điện là 0 ٫ 76 . 10 6 (m/s). Khối lượng và điện tích của electron là 9 ٫ 1 . 10 - 31 kg và - 1 ٫ 6 . 10 - 19 C. Đặt giữa hai bản A và B một hiệu điện thế U A B = 4 ٫ 55 (V). Các electron quang điện có thể tới cách bản B một đoạn gần nhất là bao nhiêu?
A. 6,4 cm.
B. 2,5 cm.
C. 1,4 cm.
D. 2,6 cm.