Khi dõ vào thành cốc thủy tinh mỏng, nó sẽ dao động và phát ra âm thanh
Khi dõ vào thành cốc thủy tinh mỏng, nó sẽ dao động và phát ra âm thanh
Âm thoa khi dao động với biên độ nhỏ, ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra (tiếng u …u…), trong khi đó con lắc dây dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra (như hình). Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt trên?
giải thích tại sao khi mặt trống dao động ta nghe được âm thanh phát ra
Khi gõ vào mặt trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh. Nhưng khi cho con lắc dao động thì không nghe thấy âm thanh. Có người giải thích như sau, chọn câu giải thích đúng?
A. Con lắc không phải là nguồn âm.
B. Con lắc là nguồn phát ra âm thanh nhưng tần số nhỏ (hạ âm) nên tai người không nghe được.
C. Vì dây của con lắc ngắn nên con lắc không có khả năng phát ra âm thanh.
D. Con lắc chuyển động nên không phát ra âm thanh.
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá, thì ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A.dùi gõ
B.dùi gõ và các thanh đá
C.các thanh đá
D.do lớp không khí xung quanh ta
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá, thì ta nghe âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A.dùi gõ
B.dùi gõ và các thanh đá
C.các thanh đá
D.do lớp không khí xung quanh ta
Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:
A. dùi gõ
B. các thanh đá
C. lớp không khí
D. dùi gõ và các thanh đá
Khi rót nước vào phích, tai ta nghe thấy âm thanh, hãy giải thích tại sao
Dùng một thanh thủy tinh đã được nhiễm điện đưa đến gần quả cầu kim loại treo trên giá. Ta thấy ban đầu quả cầu bị hút về thanh thủy tinh, sau khi quả cầu chạm vào thanh thủy tinh thì nó lại bị đẩy ra. Em hãy giải thích tại sao?
Khi gõ vào các ống trúc trên đàn Tơ-rưng, ta nghe thấy âm thanh phát ra, âm phát ra từ:
A. Thanh mõ
B. Các ống trúc
C. Lớp không khí xung quanh thanh mõ
D. Các thanh đỡ của đàn