Đáp án D
Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có:
→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực
→Dây treo có phương thẳng đứng đi qua cả G và O.
Đáp án D
Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có:
→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực
→Dây treo có phương thẳng đứng đi qua cả G và O.
Một lò xo có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng một sợi dây mềm, mảnh, không dãn và đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là:
A. 0,28 s
B. 0,30 s
C. 0,26 s
D. 0,68 s
Một con lắc đơn gồm vật m = 200g dây treo không dãn có chiều dài . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 = 45° rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α 2 = 30° lực căng dây treo có độ lớn bằng
A. 2,2 N
B. 3,4 N
C. 2,4N
D. 2,0N
Một con lắc đơn gồm vật m = 250g dây treo không dãn có chiều dài . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α 2 = 30° lực căng dây treo có độ lớn bằng 3,995N. Giá trị của α 1 bằng
A. 60°.
B. 80°
C. 70°
D. 50°
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l = 90cm. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 0 = 90 ° rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2
Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α = 60 ° vận tốc có độ lớn bằng
A. 3 m/s
B. 4 m/s
C. 5 m/s
D. 6 m/s
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=15m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 = 45° rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α 2 = 30° vận tốc có độ lớn bằng
A. 2,2 m/s
B. 1,8 m/s
C. 2,5 m/s
D. 1,4 m/s
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=1,5m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch = 30° vận tốc của nó là 2,2 m/s. Giá trị của bằng
A. 50°.
B. 90°
C. 60°
D. 45°
Một con lắc đơn dây treo có chiều dài 1,92 m treo vào điểm T cố định, vật có khối lượng 400g. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên).
Biết TD = 1,28 m và α 1 = α 2 = 4 ° . Bỏ qua mọi ma sát.
Lấy g = 10(m/s2), chọn mốc thế năng hấp dẫn tại O. Cơ năng của con lắc bằng
A. 34,7 mJ
B. 37,4 mJ
C. 38,7mJ
D. 38,4mJ
Hai vật nặng có khối lượng lần lượt là m 1 = 2 kg và m 2 = 1 kg được móc vào hai đầu của một sợi dây vắt ngang qua một ròng rọc : vật m 1 treo thẳng đứng, vật m 2 nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc α = 30 ° như hình IV.2. Ban đầu hệ vật được giữ đứng yên, sau đó thả nhẹ cho hệ vật chuyển động. Bỏ qua lực ma sát, lực cản, khối lượng của ròng rọc và dây treo. Lấy g ≈ 10 m/ s 2 . Xác định động năng của hệ vật khi vật m 1 đi xuống phía dưới được một đoạn 50 cm.