+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật
Cơ năng của vật ở vị trí 1 ứng với góc α 1 = 45° là
Co năng của vật ở vị trí 2 ứng với góc α 2 = 30° là
Bỏ qua sức cản không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là W1=W2
+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật
Cơ năng của vật ở vị trí 1 ứng với góc α 1 = 45° là
Co năng của vật ở vị trí 2 ứng với góc α 2 = 30° là
Bỏ qua sức cản không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là W1=W2
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=1,5m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch = 30° vận tốc của nó là 2,2 m/s. Giá trị của bằng
A. 50°.
B. 90°
C. 60°
D. 45°
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l = 90cm. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 0 = 90 ° rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10m/s2
Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α = 60 ° vận tốc có độ lớn bằng
A. 3 m/s
B. 4 m/s
C. 5 m/s
D. 6 m/s
Một con lắc đơn gồm vật m = 200g dây treo không dãn có chiều dài . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 = 45° rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α 2 = 30° lực căng dây treo có độ lớn bằng
A. 2,2 N
B. 3,4 N
C. 2,4N
D. 2,0N
Một con lắc đơn gồm vật m = 250g dây treo không dãn có chiều dài . Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α 2 = 30° lực căng dây treo có độ lớn bằng 3,995N. Giá trị của α 1 bằng
A. 60°.
B. 80°
C. 70°
D. 50°
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=1,2m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 0 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, trong quá trình dao động tốc độ lớn nhất của vật bằng 3,97 m/s. Giá trị của α 0 bằng
A. 80°
B. 70°.
C. 60°
D. 90°.
Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 0 = 45 0 rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc α = 30 0 .
b) Vị trí cân bằng
Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=1,5m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α 1 = 45° rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Vận tốc lớn nhất khi vật dao động bằng
A. 1m/s
B. 4m/s
C. 2m/s
D. 3m/s
Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m = 1 kg treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Kéo vật đến vị trí dây làm với đường thẳng đứng một góc α 0 = 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm vận tốc của con lắc và lực căng của sợi dây khi nó đi qua:
a) Vị trí ứng với góc α = 30 0 .
b) Vị trí cân bằng.
Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc αo = 60o rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Tìm vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí α = 30o
A. 2,7 m/s
B. 2,42 m/s
C. 7,18 m/s
D. 1,87 m/s