Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?
A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng
B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi
D. khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh?
A.khối lượng riêng của một chất lỏng giảm.
B.khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
B.khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm,sau đó mới tăng.
C.khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
các bạn giúp mik với,mik tik cho!!!
Câu 32: Khi đun nóng một chất lỏng bất kỳ thì:
A. Khối lượng riêng của chất lỏng đó tăng lên.
B. Khối lượng riêng của chất lỏng đó không thay đổi.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng đó giảm đi.
D. Ban đầu khối lượng riêng của chất đó giảm, rồi sau đó mới tăng lên.
Câu 33: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?
A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
Câu 34: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Câu 35: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và khí oxi?
A. Không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. Không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. Không khí và oxi nở nhiệt như nhau.
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 36: Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên.............., ………….., ………… và bay lên tạo thành mây.
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.
B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.
C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
D. Khi nung nóng khí thì thể tích của chất khí giảm.
Câu 38: Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của…….
A. chất khí, chất lỏng
B. chất khí, chất rắn
C. chất lỏng, chất rắn
D. chất rắn, chất lỏng
Câu 39: Chọn câu không đúng:
A. Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
B. Mọi chất khí đều nở vì nhiệt giống nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, rồi mới đến chất lỏng và sau cùng là chất rắn.
D. Khi gặp lạnh mọi chất khí đều bị co lại.
Câu 40: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 41: Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép?
A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng.
C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng.
D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm
Câu 42: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
A. làm cốt cho các trụ bê tông
B. làm giá đỡ
C. trong việc đóng ngắt mạch điện
D. làm các dây điện thoại
Câu 43: Ở lớp 6 chúng ta được học mấy loại nhiệt kế?
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu:44 : Ở lớp 6 chúng ta được học mấy loại nhiệt giai?
A.2 B. 3 C.4 D.5
Câu 45: Trong nhiệt giai Farenhai, quy định 10C bằng bao nhiêu 0F?
A. 1,50F B. 1,60F C.1,70F D.1,80F
Câu 46: Trong nhiệt giai Farenhai, quy định 00C bằng bao nhiêu 0F?
A. 360F B. 340F C.370F D.32 0F
Câu 47: Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
A. 370F B. 66,60F C.3100F D.98,6 0F
Câu 48: Với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đang đun trên bếp là 85oC ứng với nhiệt giai Fahrenheit là:
A. 1850F B. 153oF C. 121oF D. 176oF
Câu 49: Với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đang đun trên bếp là 20oC ứng với nhiệt giai Fahrenheit là:
A. 360F B. 630F C.380F D.68 0F
Câu 50: Với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đang đun trên bếp là 30oC ứng với nhiệt giai Fahrenheit là:
A. 860F B. 840F C.870F D.82 0F
Câu 51: Với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đang đun trên bếp là 75oC ứng với nhiệt giai Fahrenheit là:
A. 1660F B. 1670F C.1680F D.169 0F
Câu 52: Với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ của nước đang đun trên bếp là 45oC ứng với nhiệt giai Fahrenheit là:
A. 1100F B. 1120F C.1110F D.113 0F
Câu 53: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Nhiệt kế thủy ngân
Câu 54: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 55: Người ta chọn thủy ngân và rượu để chế tạo nhiệt kế vì
A. chúng có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. nhiệt độ đông đặc cao.
D. tất cả các câu trên đều sai.
Câu 56: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế
D. Cả ba nhiệt kế trên
Câu 57: Nhiệt kế là một dụng cụ dùng để:
A. Đo nhiệt độ.
B. Đo sự nở vì nhiệt.
C. Cung cấp nhiệt.
D. Đo độ nóng của vật
Câu 58: “Chỗ thắt” ở nhiệt kế y tế có công dụng:
A. Ngăn không cho thủy ngân lên ống nhiều quá.
B. Không cho thủy ngân vượt quá chỗ thắt này.
C. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên sau khi vừa lấy ra khỏi bệnh nhân.
D. Tạo eo cho nhiệt kế có vẻ đẹp.
Câu 59: Ưu điểm của nhiệt kế thủy ngân là:
A. Thủy ngân không dính thành ống.
B. Thủy ngân sôi ở nhiệt độ cao.
C. Co giãn vì nhiệt nhanh chóng.
D. Cả 3 yếu tố trên.
Câu 60: Sự nóng chảy là sự chuyển từ
A. thể lỏng sang thể rắn
B. thể rắn sang thể lỏng
C. thể lỏng sang thể hơi
D. thể hơi sang thể lỏng
Câu 61: Hiện tượng nào không liên quan đến hiện tượng nóng chảy trong các hiện tượng ta hay gặp trong đời sống sau đây?
A. Đốt một ngọn nến
B. Đun nấu mỡ vào mùa đông
C. Pha nước chanh đá
Câu 62: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt độ nóng chảy?
A. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là khác nhau.
B. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau là giống nhau.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn tăng.
D. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ luôn giảm.
Câu 63: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi
A. đun nóng vật rắn bất kì.
B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.
C. đun nóng vật trong nồi áp suất.
D. đun nóng vật đến 100oC.
Câu 64: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự nóng chảy?
A. Sương đọng trên lá cây.
B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.
C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.
D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.
Câu 65: Ở nhiệt độ phòng, chất nào sau đây không tồn tại ở thể lỏng?
A. Thủy ngân B. Rượu C. Nhôm D. Nước
Câu 66: Khi đun băng phiến, ta nhận thấy trong lúc băng phiến đang nóng chảy thì...
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng dần.
B. Nhiệt độ không thay đổi.
C. Nhiệt độ giảm dần.
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 67: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ:
A. 0oC
B. 100oC
C. 80oC
D. 10oC
Câu 68: Băng phiến nóng chảy ở nhiệt độ:
A. 0oC
B. 100oC
C. 80oC
D. 10oC
Câu 69: Sau giai đoạn nóng chảy, nếu tiếp tục đun nữa thì...
A. Nhiệt độ tiếp tục tăng.
B. Nhiệt độ bắt đầu giảm.
C. Nhiệt độ tiếp tục không thay đổi.
D. Tùy theo chất rắn đó là gì.
Câu 70: Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự nóng chảy và sự đông đặc của một chất.
A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc bằng nhau.
D. Cao hơn hay thấp hơn là tùy theo mỗi tinh chất.
Câu 71: Khi đúc tượng đồng, các quá trình xảy ra như sau:
A. Rắn → lỏng → rắn.
B. Rắn → lỏng.
C. Lỏng → rắn.
D. Lỏng → rắn → lỏng rắn.
Câu 72: Khi để nguội dần băng phiến lỏng (đã được đun nóng chảy hoàn toàn), lúc băng phiến bắt đầu đông đặc thì:
A. Nhiệt độ của băng phiến tiếp tục giảm dần.
B. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi,
C. Nhiệt độ của băng phiến lại bắt đầu tăng.
D. Cả 3 câu trên cùng sai.
Đại lượng nào sau đây tăng khi nung nóng một vật rắn?
A.
Thể tích của vật
B.
Trọng lượng của vật
C.
Khối lượng của vật
D.
Khối lượng riêng của vật
C1:Hiện tượng nài sau đây xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng và trọng lượng của chất lỏng tăng
B. Khối lượng và trọng lươngj của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của chất lỏng giảm
C2:Nhiệt kế hoạt động chủ yếu dựa trên hiện tượng:
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí
D. Sự bay hơi
C3: Khi làm nóng chất khí trong bình thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A.Khối lượng B.Trọng lượng C.Thể tích D.Cả 3 đại lượng trên
giúp mik với,mik đag cần gấp
khi đun nóng chất khí thì đại lượng nào tăng, đại lượng nào giảm và đại lượng nào ko thay đổi
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. khối lượng của chất lỏng tăng
B. trọng lượng của chất lỏng tăng
C. thể tích của chất lỏng tăng
D. cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng
Đun nóng một lượng nước đá từ 10 độ c đến 100độ c.Khối lượng và thể ích lượng nước thay đổi thế nào
a khối lượng ko đổi, thể tích tăng
b Khối lượng ko đổi, thể tích giảm
Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
A. khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảm
B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
C. khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm
D. khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi