Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Ở điều kiện thích hợp, CO phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. O2, MgO,MgO. B. K2O, CO2, CuO. C. CuO, Fe3O4. Al2O3. D. CuO, Fe3O4, O2.
24. Loại than nào sau đây không có trong thiên nhiên?
A. than cốc B. than antraxit C. than nâu D. than chì
25. Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây?
A. CuO. B. Fe2O3. C. PbO. D. Al2O3.
26. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây?
A. SiO2 + 2Mg ® 2MgO + Si. B. SiO2 + 2NaOH ®Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + 4HF ® SiF4 + 2H2O. D. SiO2 + Na2CO3 ®Na2SiO3 + CO2.
27. Cho các phát biểu sau:
(1) Độ dinh dưỡng của phân đạm, phân lân và phân kali được tính theo phần trăm khối lượng tương ứng của N2O5, P2O5 và K2O.
(2) Người ta không bón phân ure kèm với vôi.
(3) Phân lân chứa nhiều photpho nhất là supephotphat kép.
(4) Quặng photphorit có thành phần chính là Ca3(PO4)2.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
28. Dẫn từ từ 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 7,50 gam. B. 9,05 gam. C. 81,50 gam. D. 10,60 gam.
29. Hấp thụ toàn bộ 0,336 lít CO2 vào 3 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng kết tủa thu được được sau phản ứng là:
A. 1,50 gam. B. 2,43 gam. C. 4,86 gam. D. 3,00 gam.
Oxit nào sau đây không bị khử bởi CO khi đun nóng ?
A. CuO.
B. MgO.
C. Fe 2 O 3 .
D. Fe 3 O 4 .
Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe
B. Al, Fe, Cu, Mg
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO
Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn là
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
D. Al2O3, Fe2O3, Cu, MgO.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân dung dịch AlCl3.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4.
(c) Điện phân nóng chảy NaCl
(d) Cho luồng khí CO qua bột Al2O3 nung nóng.
(e) Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2.
(f) Cho luồng khí NH3 qua CuO nung nóng.
Số thí nghiệm sau khi kết thúc phản ứng tạo sản phẩm có chứa kim loại là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO
A. Fe,Ag,Al
B. Pb,Mg,Fe
C. Fe,Mn,Ni
D. Ba,Cu,Ca