CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 -> n CO2 + (n+1) H2O
VO2 = 5/3 . VCO2 => nO2 = 5/3 . nCO2 => (3n+1)/2 = 5/3 . n => n = 3
ankan là C3H8
CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 -> n CO2 + (n+1) H2O
VO2 = 5/3 . VCO2 => nO2 = 5/3 . nCO2 => (3n+1)/2 = 5/3 . n => n = 3
ankan là C3H8
Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khi đốt cháy hoàn toàn một ankan trong oxi, số mol H 2 O tạo ra lớn hơn số mol C O 2 .
B. Khi đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong oxi, nếu số mol H 2 O tạo thành lớn hơn số mol C O 2 thì hiđrocacbon đó là ankan.
C. Các ankan có thể tham gia phản ứng thế.
D. Nếu một hiđrocacbon có thể tham gia phản ứng thế thì hiđrocacbon là ankan.
Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một ankan và một anken. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml A, thu được 210 ml khí C O 2 . Nếu đun nóng nhẹ 100 ml A có mặt chất xúc tác Ni thì còn lại 70 ml một chất khí duy nhất. Các thể tích khí đều đo ở cùng một điều kiện.
1. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích oxi vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 100 ml A.
Hỗn hợp khí A chứa hiđro, một anken và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn 90 ml A thu được 120 ml C O 2 . Đun nóng 90 ml A có mặt chất xúc tác Ni thì sau phản ứng chỉ còn lại 40 ml một ankan duy nhất. Các thể tích đo ở cùng một điều kiện.
1. Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích từng chất trong hỗn hợp A.
2. Tính thể tích O 2 vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 90 ml A.
Đốt cháy hoàn toàn 0,30 gam chất A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí cacbonic và 0,180 gam nước. Thể tích hơi của 0,30 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử của chất A.
Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O2.
B. C3H4O.
C. C3H8O3.
D. C3H8O.
Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 3: 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử X là
A. C3H8O2
B. C3H4O
C. C3H8O3
D. C3H8O
Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O2
B. C3H8O
C. C3H4O
D. C3H8O3
Đốt cháy hoàn toàn 1 rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Thể tích khí CO2 thu được khi đốt cháy bằng 0,75 lần thể tích O2 cần để đốt cháy (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O2
B. C3H8O3
C. C3H8O
D. C3H4O