Đáp án B
Nguyên nhân của hiện tượng này là do chùm electron đang rọi vào màn hình chịu tác dụng của lực Lorenxo.
Đáp án B
Nguyên nhân của hiện tượng này là do chùm electron đang rọi vào màn hình chịu tác dụng của lực Lorenxo.
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính, ta thu được ảnh A1B1 rõ nét trên màn cách thấu kính một khoảng 15 cm. Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn 5 cm mới thu được ảnh rõ nét A 2 B 2 trên màn. Biết rằng A 2 B 2 = 2 A 1 B 1 . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 30 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 15 cm
Treo một sợi tóc trước màn hình của một máy thu hình (tivi) chưa hoạt động. Khi bật tivi thì thành thủy tinh ở màn hình
A. nhiễm điện nên nó hút sợi dây tóc.
B. nhiễm điện cùng dấu với sợi dây tóc nên nó đẩy sợi dây tóc.
C. không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện âm nên sợi dây tóc duỗi thẳng.
D. không nhiễm điện nhưng sợi dây tóc nhiễm điện dương nên sợi dây tóc duỗi thẳng.
Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó:
A. 6 , 4 . 10 7 m / s
B. 7 , 4 . 10 7 m / s
C. 8 , 4 . 10 7 m / s
D. 9 , 4 . 10 7 m / s
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, A thuộc trục chính, ta thu được ảnh A 1 B 1 rõ nét trên màn cách thấu kính một khoảng 15 cm. Giữ nguyên vị trí thấu kính, dịch chuyển vật dọc theo trục chính lại gần thấu kính một đoạn a, thì thấy phải dời màn ảnh đi một đoạn 5 cm mới thu được ảnh rõ nét A 2 B 2 trên màn. Biết rằng A 2 B 2 = 2 A 1 B 1 . Tiêu cự của thấu kính này là
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 10 cm.
D. 15 cm.
Điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ mỏng tiêu cự f = 36 cm, phía bên kia thấu kính đặt một màn (M) vuông góc với trục chính, cách A đoạn L. Giữ A và (M) cố định, xê dịch thấu kính dọc theo trục chính trong khoảng từ A đến màn (M), ta không thu được ảnh rõ nét của A trên màn mà chỉ thu được các vết sáng hình tròn. Khi thấu kính cách màn một đoạn ℓ = 16 cm ta thu được trên màn vết sáng hình tròn có kích thước nhỏ nhất. Khoảng cách L là
A. 36 cm
B. 100 cm
C. 48 cm
D. 64 cm
Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một nhóm học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đầu tiên đặt vật sáng song song với màn, sau đó đặt thấu kính vào trong khoảng giữa vật và màn sao cho vật, thấu kính và màn luôn song song với nhau. Điều chỉnh vị trí của vật và màn đến khi thu được ảnh rõ nét của vật trên màn. Tiếp theo học sinh cố định thấu kính, cho vật dịch chuyển dọc theo trục chính, lại gần thấu kính 2 cm, lúc này để lại thu được ảnh của vật rõ nét trên màn, phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính một đoạn 30 cm, nhưng độ cao của ảnh thu được lúc này bằng 5 3 độ cao ảnh lúc trước. Giá trị của f là
A. 15 cm
B. 24 cm
C. 10 cm
D. 20 cm
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến.
B. lò vi sóng
C. lò sưởi điện
D. hồ quang điện.
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. lò vi sóng
B. lò sưởi điện
C. hồ quang điện
D. màn hình máy vô tuyến
Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là
A. màn hình máy vô tuyến
B. lò vi sóng
C. lò sưởi điện
D. hồ quang điện