Khi cơm bị khê người ta cho vào nồi mẩu than gỗ vì than gỗ có tính hấp phụ cao, sẽ hấp phụ mùi nồng khét để làm giảm mùi khê của cơm
Khi cơm bị khê người ta cho vào nồi mẩu than gỗ vì than gỗ có tính hấp phụ cao, sẽ hấp phụ mùi nồng khét để làm giảm mùi khê của cơm
Bài 1 : Khi một người bị kiến cắn hoặc đốt , ta có thể trị vết thương bằng cách xoa một ít bột muối nở baking soda vào vết thương. Hãy giải thích cách làm trên và viết phương trình hoá học xảy ra .
Bài1: Khi một người bị kiến cắn hoặc đốt , ta có thể trị vết thương bằng cách xoa một ít bột muối nở baking soda vào vết thương . Hãy giải thích cách làm trên và viết phương trình hoá học xảy ra.
Hãy giải thích tại sao khi nhai kĩ cơm lại có vị NGỌT và NO LÂU
Giải thích một số hiện tượng thực tế.
a) Khi quạt gió vào bếp lửa vừa bị tắt, lửa sẽ bùng cháy
b) Khi quạt gió vào ngọn nến đang cháy, nến sẽ tắt.
c) Vào mùa đông khi rửa bát dĩa có dinh nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
d) Sau khi ép dầu lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần
Trong dân gian người ta thường sản xuất rượu etylic bằng phương pháp lên men tinh bột. Phần còn lại sau khi chưng cất lấy rượu etylic được gọi là bỗng rượu (bã rượu).
a. Viết phương trình phản ứng điều chế rượu etylic từ tinh bột.
b. Giải thích tại sao bỗng rượu để trong không khí lâu ngày lại bị chua và khi ăn bỗng rượu ta thấy có mùi thơm?
Giải thích các hiện tượng sau :
Vào mùa đông, khi rửa bát đĩa có dính nhiều chất béo người ta thường dùng nước nóng.
Sau khi ép lấy dầu từ lạc người ta thường cho hơi nước nóng đi qua bã ép nhiều lần.
Vào cuối khóa học, các học sinh, sinh viên dùng bong bóng bay chụp ảnh kỉ yếu. Tuy nhiên, có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng.
a. Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b. Để sử dụng bong bóng an toàn, một học sinh đề nghị dùng khí He bơm vào bong bóng. Em hãy nhận xét cơ sở khoa học và tính khả thi của đề nghị trên
Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng hóa học để giải thích khi tiến hành thí nghiệm sau:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào một mẩu kim loại Al ta được dung dịch A. Nhỏ từ từ vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch A, sau đó nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch A
giúp tớ với ạ:(((
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.