Xét một cặp NST tương đồng, NST thứ nhất có nguồn gốc từ bố chứa các đoạn NST ABCD, NST thứ hai có nguồn gốc từ mẹ chứa các đoạn NST abcd. Khi giảm phân thấy xuất hiện các trường hợp sau: a, Xuất hiện một loại tinh trùng có thành phần các đoạn trên NST là BCD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó? b, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ABABCD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó. c, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ACBD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tên gọi của đột biến đó.
Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng
A. hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
D. khếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp.
Câu 12. Sự hấp thụ khoáng thụ động của tế bào không phụ thuộc vào:
(1) Hoạt động trao đổi chất. (2) Sự chênh lệch nồng độ ion.
(3) Năng lượng. (4) Hoạt động thẩm thấu.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào?
A. Chọn giống lúa, lạc, cà chua.
B. Chọn giống ngô, mía, đậu tương
C. Chọn giống lúa, ngô, đậu tương
D. Chọn giống đậu tương, lạc, cà chua
Bài 3. Xét một cặp NST tương đồng, NST thứ nhất có nguồn gốc từ bố chứa các đoạn NST ABCD, NST thứ hai có nguồn gốc từ mẹ chứa các đoạn NST abcd. Khi giảm phân thấy xuất hiện các trường hợp sau:
a, Xuất hiện một loại tinh trùng có thành phần các đoạn trên NST là BCD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó?
b, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ABABCD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tìm ví dụ minh họa tương ứng với hiện tượng đó.
c, Xuất hiện một loại giao tử có thành phần các đoạn trên NST là ACBD. Hiện tượng gì đã xảy ra? Tên gọi của đột biến đó.
Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Tại sao khi thấm vào tế bào một số hóa chất lại gây đột biến? Trên cơ sở nào mà người ta hi vọng có thể gây ra những đột biến theo ý muốn?
- Tại sao dùng consixin có thể gây ra các thể đa bội?
- Người ta đã dùng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào?
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có:
a) Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b) Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Ở người, gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định măt đen, gen b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
A. AaBb
B. AaBB
C. AABb
D. AABB.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
- Người ta sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cây trồng theo những hướng nào, tại sao?
- Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến trong chọn giống vật nuôi?