Oxit axit không có tính chất nào sau đây
A. tác dụng với nước
B. tác dụng với dung dịch bazơ
C. tác dụng với một số oxit bazơ D. tác dụng với kim loại
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí CO, lượng Fe thu được sau phản ứng cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl. Nếu dùng lượng khí H2 vừa thu được để khử oxit của một kim loại R (hoá trị II) thành kim loại thì khối lượng oxit bị khử cũng bằng m gam.
a. Viết các phương trình hoá học.
b. Tìm công thức hóa học của oxit
Muối tác dụng được với?
A. Axit B. Oxit Axit C. Oxit bazo D. Quì tím
Câu 1. Oxit axit có thể tác dụng với a. nước tạo ra axit b.kiềm tạo ra muối và nước c.oxit bazo tạo ra muối d. Tất cả đúng Câu 2. Dãy oxit nào sau đây toàn là oxit tác dụng với dung dịch axit a . K2O , Na2O5 , SO2 b.CO2, SO3, P2O5 c.ZnO , CuO , AL2O3 d. ZnO , CuO , P2O5
Cho 1,6 gam một oxit kim loại phản ứng với CO dư thu được chất rắn A và hỗn hợp khí B. Cho B tác dụng với dung dịch chứa 0,025 mol Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa. Chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl thu được 448ml khí. Xác định công thức của oxit kim loại, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Tính chất hóa học nào sau đây không phải của muối?
A. Tác dụng với dung dịch axit B. Tác dụng với oxit bazơ.
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Tác dụng với kim loại.
Câu 1 Oxit bazo;
a. CaO, Fe2O3, CuO, MgO
b. Mn2O7, SiO2, NO, ZnO
c. Fe2O3, CO, Al2O3, P2O5
d. Fe2O3, ZnO, CO, P2O5
Câu 2: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím:
a. Hoá đỏ
b. Hoá xanh
c. Không đổi màu
d. Kết quả khác
Câu 3: Có những chất khí sau: CO2, H2, O2, CO. Khí nào làm đục nước vôi trong (Ca(OH)2):
a. CO2, H2S
b. CO2, CO, H2
c. CO2
d. CO2, O2, CO
Câu 4: Axit sunfuric được sản xuất theo quy trình sau:
S + X ➜ Y
Y + X ➜ Z
Z + H2O ➜ H2SO4
X, Y, Z lần lượt là:
a. SO2, H2, O2 c. H2, O2, SO2
b. O2, SO2, SO3 d. SO2, SO3, O2
Câu 5: Hợp chất nào sau đây là bazo:
a. Canxi nitrat c. Đồng(III) sunfat
b. Natri clorua d. Sắt(III) hidroxit
Câu 6: Khi cho 64g KOH tác dụng với 22,5g HNO3, kết quả là:
a. Dư kiềm c. Trung hoà hoàn toàn
b. Dư axit d. Tất cả đều đúng
Câu 7: Trung hoà 80ml dung dịch H2SO4, 1M bằng dung dịch NaOh 40%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
a. 10g c. 9g
b. 8g d. Kết quả khác
Câu 8: Oxit nào sau đây tác dụng với NaOH và H2SO4:
a. CO c. Fe2O3
b. Al2O3 d. SO2
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.