Nitơ tự nhiên có khối lượng nguyên tử m=14,00670u và gồm hai đồng vị chính là N 7 14 có khối lượng nguyên tử m 1 = 14 , 00307 u và N 7 15 có khối lượng nguyên tử m 2 = 15 , 0001 u . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị N 7 15 có trong tự nhiên là
A. 89,88%.
B. 99,64%.
C. 78,94%.
D. 0,36%.
Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → 2 H + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị 1 H , 2 H và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV
B. 0,42 MeV.
C. 0,58 MeV.
D. 1,44 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân H 1 + H 1 → H 2 + e + . Biết khối lượng nguyên tử của các đồng vị H 1 , H 2 và khối lượng của hạt e + lần lượt là 1,007825 u, 2,014102 u và 0,0005486 u. Năng lượng của phản ứng đó gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,93 MeV.
B. 0,42 MeV.
C. 0,58 MeV.
D. 1,44 MeV.
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Cho 1 u = 931 M e V / c 2 ; khối lượng của hạt nhân là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này
A. 235,776 u
B. 235,677 u
C. 235,889 u
D. 158,776 u
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I 53 127 và đồng vị phóng xạ I 53 131 lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I 53 131 phóng xạ β - và biến đổi thành xenon X 54 131 e với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I 53 131 còn lại chiếm:
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền 53 127 I và đồng vị phóng xạ 53 131 I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ 53 127 I phóng xạ β- và biến đổi thành xenon 54 131 X e với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ 53 127 I còn lại chiếm
A. 25%
B. 20%
C. 15%
D. 30%
Ban đầu, một lượng chất iôt có số nguyên tử của đồng vị bền I 53 127 và đồng vị phóng xạ I 53 131 lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất. Biết chất phóng xạ I 53 131 phóng xạ β- và biến đổi thành xenon Xe 54 131 với chu kì bán rã là 9 ngày. Coi toàn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số nguyên tử đồng vị phóng xạ I 53 131 còn lại chiếm
A. 25%.
B. 20%.
C. 15%.
D. 30%.
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thời gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là
A. 95 ngày
B. 105 ngày
C. 83 ngày
D. 33 ngày
Chất phóng xạ pôlôni P 84 210 o phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất, sau khoảng thởi gian t thì tỉ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối lượng nguyên tử bẳng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của t là:
A. 95 ngày
B. 105 ngày
C. 83 ngày
D. 33 ngày