Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, Anh, Pháp và Mĩ đã có thái độ như thế nào
B. Phối hợp với Liên Xô chống phát xít.
C. Nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
D. Thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít.
Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, Anh, Pháp và Mĩ đã có thái độ như thế nào
A. Kiên quyết chống phát xít
B. Phối hợp với Liên Xô chống phát xít.
C. Nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô
D. Thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít.
Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, Anh, Pháp và Mĩ đã có thái độ như thế nào
A. Kiên quyết chống phát xít.
B. Phối hợp với Liên Xô chống phát xít.
C. Nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.
D. Thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít.
Nội dung nào dưới đây phản ánh đầy đủ vai trò của Liên Xô trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít (1939 - 1945)?
A.Có vai trò nhất định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
B.Hỗ trợ liên quân Anh - Mĩ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
C.Là lực lượng tiên phong, giữ vai trò quan trọng.
D.Là một trong ba lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định.
Nguyên nhân nào thúc đẩy các quốc gia trên thế giới hình thành liên minh chống phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Do uy tín của Liên Xô.
B. Hành động xâm lược, bành trướng của phe phát xít khiến thế giới lo ngại.
C. Quân Anh, Mĩ thua nhiều trận trước sức mạnh của phe phát xít.
D. Đức, Italia, Nhật Bản kí kết hiệp ước liên kết với nhau hình thành phe Trục
Nguồn gốc của tình trạng hau cường quốc Liên Xô – Mĩ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ can thiệp sâu vào tình hình nội bộ các nước Đông Âu.
B. Sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. Mĩ âm mưu làm bá chủ thế giới.
D. Sự cạnh tranh thị trường tiêu thụ hàng hóa giữa hai cường quốc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
A. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.
B. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
C. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.
D. do tình hình thế giới thay đổi.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
A. do tình hình thế giới thay đổi.
B. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.
C. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
D. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mỹ chuyển từ liên minh chống phát xít sang thế đối đầu và tình trạng "chiến tranh lạnh". Nguyên nhân là
A. do tình hình thế giới thay đổi.
B. do Liên Xô không tôn trọng nguyên tắc thỏa hiệp giữa các bên.
C. do sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược.
D. do Mĩ tìm kiếm cơ hội hợp tác với quốc gia khác.