Chọn A
Loại B, C, D vì Cu, Ag không tan trong HCl
2K + 2H2O → 2KOH + H2
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ (rắn X) + K2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Chọn A
Loại B, C, D vì Cu, Ag không tan trong HCl
2K + 2H2O → 2KOH + H2
CuSO4 + 2KOH → Cu(OH)2↓ (rắn X) + K2SO4
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Cho các phát biểu sau
(1). Hỗn hợp Fe3O4 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(2). Cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, chất rắn thu được gồm AgCl và Ag.
(3). Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(4). Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(5). Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(6). Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 + H2SO4 loãng.
(7). Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho một kim loại M vào dung dịch CuSO4 dư thu được chất rắn X. Biết X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy M là kim loại nào trong các kim loại dưới đây
A. Mg
B. Ba
C. Zn
D. Na
Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại kiềm đều tan tốt trong nước
(b) Các kim loại Mg, Fe, K và Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag.
(d) Khi cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư thu được kim loại Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
Nung nóng hỗn hợp X gồm FeCO3, Fe(OH)2, Cu, Ag trong không khí rồi hòa tan các chất rắn thu được vào dung dịch HCl dư thì thu được dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các chất tan trong dung dịch Y là
A. FeCl3, FeCl2, CuCl2.
B. FeCl2 và CuCl2.
C. FeCl3 và CuCl2.
D. FeCl3, FeCl2, CuCl2, AgCl.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:1) có thể tan hết trong dung dịch HCl dư.
(b) Hỗn hợp kim loại Al, Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(c) Hỗn hợp Na và Al2O3 (có tỉ lệ mol 2:1) có thể tan hoàn toàn trong nước.
(d) Cho kim loại Mg dư vào dung dịch FeCl3 sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối tan.
(e) Hỗn hợp kim loại Cu và Ag có thể tan hoàn toàn trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.
(g) Kim loại cứng nhất là W, kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
A. Mg(NO3)2;Fe(NO3)2
B. Mg(NO3)2;Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2;AgNO3
D. Mg(NO3)2;AgNO3
Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong dung dịch X là
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là
A. FeCl3 và HCl
B. FeCl2.
C. FeCl3
D. FeCl2 và HCl.