Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic (trong X tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7:15). Cho 7,42 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được đung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chửa 0,08 mol NaOH và 0,075 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A.14,76
B. 14,95
C. 15,46
D. 15,25
Hỗn hợp X gồm glyxin, valin, lysin và axit glutamic; trong đó tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi là 7 : 15. Cho 29,68 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được đung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ dung dịch chửa 0,32 mol NaOH và 0,3 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 59,07.
B. 60,04.
C. 59,80.D. 61,12.
D. 61,12.
Hỗn hợp (H) gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho (H) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2, thu được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit X là
A. C5H6O2
B. C3H2O2
C. C4H4O2
D. C4H6O2
Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z; trong đó X và Z đều mạch hở; X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 1. Cho E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được một muối T duy nhất và 10,24 gam ancol metylic. Đốt cháy hết T cần vừa đủ 0,96 mol O2; thu được Na2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 43,44 gam. Công thức phân tử của axit X là
A. C3H2O2.
B. C4H4O2.
C. C4H6O2.
D. C5H6O2.
Dung dịch A chứa a mol HCl và b mol HNO3. Cho A tác dụng với một lượng vừa đủ m gam Al thu được dung dịch B và 7,84 lít hỗn hợp khí C (đktc) gồm NO, N2O và H2 có tỉ khối so với H2 là 8,5. Trộn C với một lượng O2 vừa đủ và đun nóng cho phản ứng hoàn toàn, rồi dẫn khí thu được qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 0,56 lít khí (đktc) thoát rA. Giá trị của a và b tương ứng là:
A. 0,1 và 2
B. 1 và 0,2
C. 2 và 0,1
D. 0,2 và 1
Trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp B. Cho 4,8 gam hỗn hợp B này vào ống sứ, nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D. Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu được V lít khí NO. Kim loại M là
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Ca hoặc Mg
Trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp B. Cho 4,8 gam hỗn hợp B này vào ống sứ, nung nóng rồi dẫn khí CO dư đi qua đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn D. Hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25M thu được V lít khí NO. Kim loại M là
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Ca hoặc Mg
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với lượng dư dung dịch H3PO4, thu được Ca(H2PO4)2.
(b) Cho CrO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4 (loãng), thu được hai muối.
(c) Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
(d) Hai kim loại Al và Cr tác dụng với Cl2 (dư) theo cùng tỉ lệ mol.
(e) Các hiđro halogenua là chất khí không màu, tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhiđric.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Xenlulozo trinitrat được điều chế từ phản ứng axit nitric với xenlulozo (hiệu suất phản ứng là 60% tính theo xenlilozo). Nếu dùng 2 tấn xenlulozo thì khối lượng xenlulozo trinitrat đều chế được là
A.2,97tấn
B.3,67tấn
C.1,10 tấn
D.2,20 tấn