Để khí clo thoát ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc (nồng độ cao) đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ phản ứng). Chọn A
Để khí clo thoát ra nhanh hơn thì dùng HCl đặc (nồng độ cao) đun nhẹ hỗn hợp (tăng nhiệt độ phản ứng). Chọn A
Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng
A. axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp.
C. axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
D. axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp
Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải:
A. dùng HCl đặc và đun nhẹ hỗn hợp.
B. dùng HCl loãng và đun nhẹ hỗn hợp.
C. dùng HCl loãng.
D. dùng HCl đặc và làm lạnh hỗn hợp.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO 4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO 4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4. B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2. D. 0,2 và 4,0.
Đun nhẹ hỗn hợp KMnO4 và HCl đặc. Dẫn khí Cl2 sinh ra đi vào dung dịch NaI thì thu được 12,7g Iôt. Khối lượng axit HCl bị oxi hoá bởi KMnO4 là bao nhiêu?
Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu được 13,15 g muối khan. a/ Tìm thể tích khí hidro thoát ra ở đktc b/ Tìm khối lượng dd HCl đã dùng biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng phản ứng
Cho m1 gam hỗn hợp X gồm bột Al, Mg, Zn, Cu vào dung dịch chứa HCl, H2SO4 loãng dư thu
được V lít khí (ở đktc), dung dịchY và 3,2 gam chất không tan. Cũng m1 gam hỗn hợp X như trên tác dụng
vừa đủ với 17,75 gam khí clo đun nóng. Tính V.
Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe và Ag thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24l H2
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư ở điều kiện thường thu được 3,36l SO2. Khi không thấy khí thoát ra nữa, đun nóng hỗn hợp phản ứng thu được V lít SO2
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính m(biết các thể tích khí thoát ra được do ở điều kiện tiêu chuẩn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của các phản ứng ở phần 2)
Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCL còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Nung nóng hỗn hợp gồm 15,8 gam KMnO4 và 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 36,3 gam hỗn hợp Y gồm 6 chất. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho thụ vào 300ml dung dịch NaOH 5M đun nóng thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 91,8 gam
C. 111 gam
D. 79,8 gam