Chọn đáp án C
Khi chế tạo các máy móc, phải làm sao cho tần số dao động riêng f 0 của mỗi bộ phận khác nhiều tần số biến đổi f để tránh cộng hưởng cơ xảy ra.
Chọn đáp án C
Khi chế tạo các máy móc, phải làm sao cho tần số dao động riêng f 0 của mỗi bộ phận khác nhiều tần số biến đổi f để tránh cộng hưởng cơ xảy ra.
Trong giờ thực hành về hiện tượng sóng dừng trên dây hai đầu cố định, sử dụng máy phát dao động tần số có thể thay đổi được dễ dàng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây tỉ lệ với căn bậc hai của lực căng dây. Khi lực căng dây giữ ở mức F = 1,5 N và đặt tần số của máy phát ở giá trị f = 50 Hz thì học sinh quan sát được hiện tượng sóng dừng xuất hiện với n bó sóng. Khi thay đổi lực căng dây đến giá trị F’ = 3 N và muốn quan sát được số bó sóng như ban đầu thì phải thay đổi tần số máy phát một lượng là:
A. tăng thêm 20,3 Hz
B. tăng thêm 20,71 Hz
C. giảm đi 20,71 Hz
D. giảm đi 20,3 Hz
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xi hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π/3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 11cm
B. 7cm
C. 5cm
D. 9cm
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng. Tại t = 0, tác dụng lực F = 3N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 16 π / 9 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào sau đây
A. 9cm.
B. 7cm.
C. 5cm.
D. 11cm.
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo trên mặt phẳng ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F = F 0 cos 2 π f t , với F 0 không đổi và f thay đổi được. Với mỗi giá trị của f, dao động ổn định với biên độ A. Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ thị như hình vẽ.
Ở tần số f = 5 H z , lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại xấp xỉ bằng
A. 9,8 N
B. 7,4 N
C. 15,2 N
D. 12,4N
Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π r a d s Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để u R trễ pha so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz
C. 50 Hz
D. 25 Hz
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = 25 π / 80 s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có gá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:
A. 9 cm
B. 7 cm.
C. 5 cm.
D. 11 cm.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ có phương trùng với trục của lò xo và có hướng sao cho lò xo có xu hướng bị giãn, cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t = π /3 (s) thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 5 cm
B. 7 cm
C. 9 cm
D. 11 cm
Đặt điện áp xoay chiều (u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π rad / s . Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để u R trễ pha π / 4 so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz.
C. 50 Hz.
D. 25 Hz.
Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π (rad/s). Nếu tần số f = 50 Hz thì điện áp u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để trễ pha u R so với u thì ta phải điều chỉnh tần số f đến giá trị f 0 . Giá trị f 0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 80 Hz.
B. 65 Hz.
C. 50 Hz.
D. 25 Hz.