Đáp án B
Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng, kích thích các bơm ion hoạt động → Các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước mạnh → khí khổng đóng
Đáp án B
Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng, kích thích các bơm ion hoạt động → Các kênh ion mở → các ion bị hút ra khỏi tế bào khí khổng → áp suất thẩm thấu giảm → sức trương nước mạnh → khí khổng đóng
Cho các phát biểu sau:
I. Cơ chế đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hoạt động của các bơm ion của tế bào khí khổng, làm tăng hoặc làm giảm hàm lượng các ion, thay đổi sức trương nước của nó.
II. Ion Kali tăng, làm tăng sức trương nước, làm khí khổng mở ra.
III. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ tăng lên.
IV. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.
Số phương án đúng là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Nhiệt độ là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng.
II. Khí khổng đóng khi cấy thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
III. Tế bào hạt đậu quang hợp, lượng CO2 giảm, độ chua của tế bào tăng, tinh bột bị biến đổi thành đường, nồng độ dịch bào tăng, tế bào hạt đậu hút và trương nước, khí khổng mở.
IV. Khí khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày, chỉ mở khi mặt trời lặn. Hoạt động này xảy ra ở cây khí sinh.
V. Đóng thủy chủ động là hiện tượng khí khổng đóng lại vào ban đêm, khi ngừng quang hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3.
C. 2
D. 0
Khi đưa cây ra ngoài sáng, ... (1)... trong tế bào khí khổng tiến hành ... (2)... làm thay đổi nồng độ CO2 và tiếp theo là pH. Sự thay đổi này dẫn đến 1 kết quả là hàm lượng đường tăng, làm tăng ... (3)... trong tế bào. Hai tế bào ... (4) ... hút nước, trương nước và khí khổng mở. Thứ tự (1), (2), (3), (4) đúng nhất là:
A. lục lạp, quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng
B. lục lạp, áp suất thẩm thấu, quang hợp, khí khổng
C. quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng, lục lạp
D. lục lạp, quang hợp, khí khổng, áp suất thẩm thấu
Khi đưa cây ra ngoài sáng, ... (1)... trong tế bào khí khổng tiến hành ... (2)... làm thay đổi nồng độ CO2 và tiếp theo là pH. Sự thay đổi này dẫn đến 1 kết quả là hàm lượng đường tăng, làm tăng ... (3)... trong tế bào. Hai tế bào ... (4) ... hút nước, trương nước và khí khổng mở. Thứ tự (1), (2), (3), (4) đúng nhất là
A. lục lạp, quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổngA. lục lạp, quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng
B. lục lạp, áp suất thẩm thấu, quang hợp, khí khổng
C. quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng, lục lạp
D. lục lạp, quang hợp, khí khổng, áp suất thẩm thấu
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại. Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4
Cho các yếu tố sau, yếu tố nào không ảnh hưởng đến cơ chế đóng mở khí khổng.
I. Nồng độ axit abxixic trong tế bào khí khổng.
II. Lượng protein có trong tế bào khí khổng.
III. Nồng độ ion kali trong tế bào khí khổng.
IV. Ánh sáng.
V. Sự biến đổi tinh bột thành đường (hay ngược lại) xảy ra trong tế bào khí khổng.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 3
C. 1.
D. 4
Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 0
Cho các phát biểu sau:
I. Khí khổng đóng hay mở là do ảnh hưởng trực tiếp sự trương nước của tế bào hạt đậu.
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước, bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 0.