1/ Có 4 lọ đựng 4 dung dịch bị mất nhãn: HCl, H₂SO₄, NaOH, BaCl₂. Chỉ dùng 1 hóa chất để nhận biết 4 lọ trên.
2/ a) S -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄
b) FeS -> SO₂-> SO₃ -> H₂SO₄ -> H₂
c) HCl -> H₂ -> H₂SO₄ -> H₂O
d) Ba -> BaCl₂ -> BaSO₄ -> H₂SO₄ -> Na₂SO₄
Để trung hòa 11,2gam dd KOH 20% thì cần m gam H2SO4 .Vậy m là:
(K = 39 , O = 16 , H =1 , S =32)
A. 1,96 g B. 2,24 g C.3,92 g D. 7,84 g
Hỗn hợp X gồm các oxit: BaO, CuO, Fe2O3, Al2O3 có cùng số mol. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí A và hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước dư thu được dung dịch C và hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụ ng với H2SO4 đặc nóng dư, thu được dung dịch E và khí SO2 duy nhất. Sục khí A vào dung dịch C được dung dịch G và kết tủa H. Xác định thành phần của A, B, C, D, E, G, H và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Cặp nguyên tố nào sau đây dễ kết hợp với nhau để tạo thành một hợp chất ổn định ?
a) Zn, Ne ; b) H, S ; c) Br, Be ; d) O, Na ; e) K, Kr.
Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.
(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.
Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.
Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.
(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.
(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.
(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.
Nung nóng hỗn hợp gồm BaCO3, Cu, FeO ( trong điều kiện không có có không khí), sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ khí B vào dung dịch KOH, thu được dung dịch C, biết rằng dung dịch C tác dụng được với dung dịch CaCl2 và NaOH. Cho A vào nước dư, thu được dung dịch D và chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B, dung dịch F và chất rắn G. Nếu cho A vào dung dịch H2SO4 đặc, dư, đun nóng thì thu được hỗn hợp khí H, dung dịch I và kết tủa K. Xác định các chất chứa trong A, B, C, D, E, F, G, H, I, K và viết các phương trình phản ứng.
Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2 , ta cho hỗn hợp khí qua :
A . dung dịch Ca(OH)2
B . dung dịch Br2
C . Khí Cl2
D . dung dịch H2SO4 đặc
Cho thí nghiệm
MnO 2 + HCl đ Khí A
Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí B
FeS + HCl Khí C
NH 4 HCO 3 + NaOH dư Khí D
Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ( l ) Khí E
a. Hoàn thành các PTHH và xác định các khí A, B, C, D, E.
b. Cho A tác dụng C, B tác dụng với dung dịch A, B tác dung với C, A tác
dung dịch NaOH ở điều kiện thường, E tác dụng dung dịch NaOH. Viết các
PTHH xảy ra.
Hòa tan 0,54 gam một K/loại R (có h/trị III trong hợp chất) bằng 50mld/d HCl 2M. Sau p/ư thu được 0,7437 lít khí( ở 250C, 1 bar)
a) Xác định K/loại R
b) Tính nồng độ mol của d/d thu được sau p/ư.
Câu 14:
Trong quá trình nung vôi, tạo ra rất nhiều khí CO2 , SO2 . Đây là những khí thải độc hại đối với môi trường. Theo em chất nào sau đây được dùng đề xử lí các khí thải trên?A. H 2 SO 4 .B. Ca(OH) 2 .C. Cu(OH) 2 .D. Na 2 O.