Lê Thị Thanh Hà

Khái niệm đường xích đạo vĩ tuyến bắc toạ độ địa lí

Bùi Thị Hải Châu
20 tháng 12 2016 lúc 17:05

- Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt một hành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực. Trên Trái Đất, xích đạo chia hành tinh ra thành Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Theo định nghĩa thì vĩ độ của đường xích đạo là 0°.

- Vĩ tuyến Bắc là những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc

- Tọa độ địa lý của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ

- Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:32

Vĩ độ, thường được ký hiệu bằng chữ cái phi ({\displaystyle \phi \,\!}) trong bảng chữ cái Hy Lạp, là giá trị xác định vị trí của một điểm trên bề mặt Trái Đất (hay các hành tinh khác) ở phía bắc hay phía nam của xích đạo. Vĩ tuyến là các đường nằm ngang được chỉ ra trên các bản đồ chạy theo hướng đông-tây. Về mặt toán học, vĩ độ là giá trị góc tính bằng độ (ký hiệu °) và/hoặc các đơn vị nhỏ hơn (như phút, giây v.v) nằm trong khoảng từ 0° ở xích đạo tới 90° ở hai cực (90° vĩ bắc đối với Bắc cực hay 90° vĩ nam cho Nam cực của Trái Đất). Góc phụ nhaucủa vĩ độ gọi là độ dư vĩ. Có thể hiểu đơn giản là vĩ độ là các đường nằm ngang.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:32

Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độcao độ.[1]

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 23:34

Xích đạo là một đường tròn tưởng tượng được vẽ ra trên bề mặt mộthành tinh (hoặc các thiên thể khác) tại khoảng cách nằm giữa hai cực. Trên Trái Đất, xích đạo chia hành tinh ra thành Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Theo định nghĩa thì vĩ độ của đường xích đạo là 0°. Độ dài xích đạo của Trái Đất là khoảng 40.075,0 km, hay 24.901,5 dặm.

Đường xích đạo là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu dựa trên quan hệ giữa sự tự quay của Trái Đất với mặt phẳng quỹ đạo của nó xung quanhMặt Trời. Ngoài ra, xích đạo là vĩ tuyến có độ dài lớn nhất.

Trong sự quan sát từ Trái Đất thì Mặt Trời trong chuyển động theo mùacủa nó trên bầu trời sẽ vượt qua đường xích đạo hai lần mỗi năm vào thời điểm diễn ra tiết xuân phân và thu phân của mỗi bán cầu vào tháng 3 (khoảng ngày 21±1 tháng 3) và tháng 9 (khoảng ngày 22±1 tháng 9) hàng năm. Tại xích đạo, các tia nắng từ Mặt Trời khi đó chiếu vuông góc với bề mặt Trái Đất.

Các khu vực gần đường xích đạo có sự thay đổi độ dài của ngày và đêm theo mùa là ít nhất, chỉ dao động trong khoảng thời gian vài phút trong cả năm.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thắng Tùng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thu Thuy
Xem chi tiết
Akira
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Lan Hoa Phạm
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
therese hương
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết