Chọn đáp án B
+ X làm thay đổi màu quỳ tím sang hồng
⇒ Loại A và D vì có anilin.
+ Z có phản ứng tráng gương
⇒ Loại C vì có anilin
Chọn đáp án B
+ X làm thay đổi màu quỳ tím sang hồng
⇒ Loại A và D vì có anilin.
+ Z có phản ứng tráng gương
⇒ Loại C vì có anilin
Cho các phát biểu sau:
(a) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(b) Anilin và phenol đều làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
(c) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ capron.
(d) Cao su lưu hoá, amilopectin của tinh bột là những polime có cấu trúc mạng không gian.
(e) Peptit, tinh bột, xenlulozơ và tơ lapsan đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ, đun nóng.
(g) Glucozơ, axit glutamic, sobitol đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Hợp chất nào sau đây là amino axit ? A. Axit glutamic B. Glucozơ C. Anilin D. Triolein
Cho các phát biểu sau:
(1) Để phân biệt Gly-Gly-Ala với anbumin có thể dùng C u ( O H ) 2 .
(2) Tính bazơ của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(6) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(7) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α - 1,4 – glicozit.
(8) Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Để phân biệt Gly-Gly-Ala với anbumin có thể dùng C u O H 2
(2) Tính bazơ của anilin thể hiện qua phản ứng của anilin với nước brom.
(3) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(4) Các este đều không tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(6) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.
(7) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α - 1,4 – glicozit.
(8) Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính.
Số phát biểu sai là
A.4
B.6
C.7
D.5
Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa là:
A. Y, Z, T.
B. X, Y, Z.
C. T, X, Y.
D. Z, T, X.
Cho các chất sau: axit axetic (X); axit fomic (Y); glucozơ (Z); etyl fomat (T); axit glutamic (M). Những chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 / NH 3 tạo kết tủa là:
A. Y, Z, T
B. X, Y, Z
C. T, X, Y
D. Z, T, X
Cho các phát biểu sau:
(a) Muối đinatri của axit glutamic được dùng làm mì chính (bột ngọt).
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin là đổi màu quỳ tím.
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 |
Có màu xanh lam |
Z |
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0 |
Kết tủa Ag |
Các dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Y, Z, X.
D. Y, X, Z.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin.
(b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
(c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6.
(d) Ancol thơm C 8 H 10 O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai dung dịch làm quì tím hóa xanh trong số các dung dịch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin.
(b) Có hai chất tham gia tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
(c) Có hai polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong số các polime: tơ olon, tơ lapsan, PE, tơ nilon-6,6.
(d) Ancol thơm C8H10O có hai đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.