Nguyễn Hoàng Nam

Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

X,

Dung dịch KI và hồ tinh bột

Có màu xanh tím

Y

Dung dịch NH3

Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan

Z

Dung dịch NaOH

Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan

T

Dung dịch H2SO4 loãng

Từ màu vàng chuyển sang màu da cam

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là

A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7

B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4

C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7

D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2

Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2019 lúc 11:36

Đáp án B

X, Y, Z, T lần lượt là: FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + I2 + 2KCl ( I2 sinh ra trong phản uwsg là hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím)

CuCl2 + NH3 + H2O → Cu(OH)2↓ xanh + NH3Cl

Vì Cu(OH)2 tạo phức với NH3 nên tan ra khi NH3

Cu(OH)2 ↓+ 4NH3 → Cu(NH3)4(OH)2 ( phức tan)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ trắng keo + 3NaCl

Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính nên tan trong NaOH dư

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

2K2CrO4 ( màu vàng) + H2SO4 + H2O → K2SO4 + K2Cr2O7 (màu da cam)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết