Khi thêm muối natri axetat vào dung dịch thì muối có phản ứng với HCl, nên nồng độ HCl giảm nên tốc độ phản ứng của kẽm với HCl giảm. Chọn D
Khi thêm muối natri axetat vào dung dịch thì muối có phản ứng với HCl, nên nồng độ HCl giảm nên tốc độ phản ứng của kẽm với HCl giảm. Chọn D
Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiđric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì thấy phản ứng
A. không thay đổi
B. không xác định được
C. nhanh lên
D. chậm lại
Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.
Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?
a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.
b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.
d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.
Cho 6 gam kẽm vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M dư. Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào nếu thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột
A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. kết quả khác.
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiric.
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
D. Số mol của axit lớn hơn
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H 2 SO 4 4M ở nhiệt độ thường (25 ° C). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không thay đổi ?
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H 2 SO 4 4M bằng dung dịch H 2 SO 4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50 ° C.
D. Dùng thể tích dung dịch H 2 SO 4 4M gấp đôi ban đầu.
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Có các tác động sau:
(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100ml dung dịch H2SO4 2M.
(d) Đun nóng dung dịch.
Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường ( 25 o C ). Có các tác động sau:
(a) Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
(b) Thêm 50 ml dung dịch H2SO4 4M nữa.
(c) Thay 50 ml dung dịch H2SO4 4M bằng 100 ml dung dịch H2SO4 2M.
(d) Đun nóng dung dịch.
Số trường hợp tốc độ phản ứng không đổi là
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Cho 50g dung dịch A chứa 1 muối halogen kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch A trên phản ứng với dung dịch Na2CO3 dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định công thức phân tử của muối halogen trên.
A. CaCl2
B. BaI2
C. MgBr2
D. BaCl2
Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
A. Sự tương tác của natri clorua và bạc nitrat trong dung dịch
B. Sự tương tác của sắt và clo
C. Sự tác dụng của kẽm với dung dịch H 2 SO 4 loãng
D. Sự phân hủy kali pemanganat khi đun nóng