hãy kể lại 1 câu chuyện "Em bé thông minh" mà em biết .
đó là câu chuyện của chính em biết . Truyện phải có tình huống , qua đó "nhân vật " bộc lộ sự thông minh .
>Tên câu chuyện ,nhân vật à những chi tiết cần nhớ để kể :
Kể tên 2 câu chuyện dân gian nói về các nhân vật thông minh
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
Câu 25. Trong bài văn kể chuyện, mở bài thường có nội dung là:
A. Kể lại những diễn biến quan trọng của câu chuyện.
B. Giới thiệu đặc điểm của nhân vật chính trong câu chuyện.
C. Giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh diễn ra câu chuyện hoặc ấn tượng chung về câu chuyện
D. Nêu cảm xúc của mình về câu chuyện
Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cùng thể loại với cấu chuyện Hạt Thóc Giống?Chỉ ra điểm giống nhau hoặc khác nhau về chi tiết nghệ thuật giữa hai câu chuyện đó?
1, nhân vật nào đóng vai trò kể chuyện. nhân vật đó được đặt trong mối quan hệ nào để người kể bộc lộ cảm xúc của mình( văn bản buổi học cuối cùng)
2, cho biết hành trình chuyến đi và ý nghĩa tên các địa danh mà con thuyền đi qua trong bài vượt thác. so sánh sự giống và khác nhau với hành trình Sông nước Cà Mau.
Câu chuyện của Hạt Dẻ Gai được kể bằng lời của nhân vật nào?
A.
Một cây dẻ trong rừng già
B.
Nhân vật mẹ Dẻ Gai
C.
Nhân vật xưng “tôi” – đứa con bé nhất của mẹ Dẻ Gai
D.
Một nhân vật xưng “tôi” trong câu chuyện
Đề bài:
-Đóng vai nhân vật Thạch Xanh để kể lại câu chuyện cùng tên.