Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
tôm hùm,tôm sứ,cua nhện,cua hoàng đế,...
Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm hùm, cua bể, ghẹ …
tôm hùm,tôm sứ,cua nhện,cua hoàng đế,...
Kể tên 5 loài động vật thuộc lớp Giáp xác. Cho biết các loài động vật thuộc lớp giáp xác có những ích lợi và tác hại gì đối với đời sống con người?
Ở các chợ địa phương em có các loại thân mềm nào được bán làm thực phẩm. Loài nào có giá trị xuất khẩu ?
Kể tên các loài thân mềm có giá trị về mặt suất khẩu ,em cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng của ngành thân mềm.
Câu 56: Đặc điểm nào sau đây có ở lớp sâu bọ ?
A. Có hệ tuần hoàn kín
B. Hô hấp bằng mang
C. Qúa trình phát triển có giai đoạn biến thái
D. Có đối xứng tỏa tròn
Câu 57: Động vật nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị để xuất khẩu ?
A. Tôm sú, tôm hùm
B. Nhện đỏ
C. Bọ cạp
D. Cua đồng
Câu 58: Trong các lớp của ngành chân khớp đã học,lớp nào có giá trị lớn nhất về thực phẩm?
A. Sâu bọ
B. Hình nhện
C. Nhiều chân
D. Giáp xác
Câu 59: Trong cấu tạo ngoài của nhện, bộ phận nào có chức năng di chuyển và chăng lưới?
A. Đôi kìm có tuyến độc.
B. Đôi chân xúc giác.
C. Bốn đôi chân bò.
D. Núm tuyến tơ.
Câu 60: Cho các bước chăng lưới của nhện như sau:
1. Chờ mồi. 2. Chăng dây tơ phóng xạ.
3. Chăng dây tơ khung. 4. Chăng các sợi tơ vòng.
Sắp xếp nào sau đây đúng với quá trình chăng lưới của nhện?
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 2 – 4.
C. 3 – 2 – 4 – 1
D. 3 – 4 – 2 – 1.
kể tên các đại diện của lớp hinh nhện, lớp giáp xác, lớp sâu bọ?
Nêu Kinh Nghiệm Đánh Bắt Tôm Ở Địa Phương Mà Em biết Và Kể Tên Các Loài Tôm Làm Thực Phẩm Và Xuất Khẩu?
CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VỚI NHA MK CẢM ƠN TRƯỚC!!
Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu
A. bào ngư
B. sò huyết
C. trai sông
D. Cả a và b
Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.
Câu 9: Em hãy kể tên các đại diện của lớp Giáp xác, lớp Hình nhện, lớp Sâu bọ? Nêu vai trò của từng lớp.