Tìm từ:
+Chỉ tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất.
+Chỉ tên các loài cá bắt đầu bằng phụ âm ''ch'' hoặc bắt đầu bằng phụ âm ''tr''.
+Tìm các từ phức chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy kể tên một số hoạt động ở nhà mà em có thể làm với máy tính(VD : chơi điện tử,chơi game chẳng hạn)
phân loại từ theo nguồn gốc , ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho vd về các từ thuần việt , từ mượn tiếng hán, từ mượn các ngôn ngữ khác(cho 5 vd)
So sánh các đặc điểm phạm vi hoạt động tính chất hướng của các loại gió chính trên TĐ
Kiến thức | Đặc điểm, cấu tạo | Ví dụ minh họa |
So sánh | Đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng |
|
… |
|
|
Cụm danh từ
| Mẫu: - Đ.điểm: Là tổ hợp từ do danh từ trung tâm và những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cấu tạo :3 phần: + Các từ đứng trước danh từ trung tâm thường thể hiện số lượng + Phần trung tâm: danh từ + Các phụ ngữ ở phần sau nêu đặc điểm hoặc xác định vị trí của DT sự vật |
|
… |
|
|
a. Bảng hệ thống Các biện pháp tu từ ( So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ), Từ ợi ( Đại từ), Cụm từ ( CDT,CĐT, CTT), dấu câu ( dấu ngoặc kép) theo mẫu sau:
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
phân loại từ theo nguồn gốc, ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho VD về các từ thuần việt, từ mượn tiếng hán , từ mượn các ngôn ngữ khác ( mỗi loại 5 từ )