Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh Đoàn

I.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ…Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này.Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh.Không một ai muốn sống ở gần đó.Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được.Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này…

Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan.Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười . Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình . “Sự sống” trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!

(Hai biển hồ - Cho là nhận - Hạt giống tâm hồn)

1.Hãy chỉ ra hai phương thức biểu đạt có trong văn bản trên 

2.Qua văn bản, cho biết nguyên nhân tên gọi biển Chết. Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để biển có tên gọi như thế? 

3.Qua câu chuyện của hai biển hồ, tấc giả đưa ra luận điểm nào? Tìm câu văn ghi lại luận điểm chính của văn bản? 

4.Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói đến chủ đề mà câu chuyện trên đề cập đến, con hãy chỉ ra 01 câu tục ngữ hoặc ca dao nói đến chủ đề này. 

5. Trong câu chuyện trên, tác giả mượn hình ảnh của hai biển hồ để thể hiện một quan điểm về sự sẻ chia trong cuộc sống. Nhà văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào?

6. Câu văn “Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát” là câu đơn hay câu ghép? Vì sao con khẳng định như thế?

gấp lắm rùi mọi ngừi nhanh hộ mink nha :)

I.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

Người ta bảo ở bên Palextin có hai biển hồ…Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này.Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh.Không một ai muốn sống ở gần đó.Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút khách du lịch nhiều nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng có thể sống được.Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây ở đây tốt tươi nhờ nguồn nước này…

Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan.Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó mà tràn qua các các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muôn thú và con người.

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười . Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình . “Sự sống” trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!

(Hai biển hồ - Cho là nhận - Hạt giống tâm hồn)

1.Hãy chỉ ra hai phương thức biểu đạt có trong văn bản trên

2.Qua văn bản, cho biết nguyên nhân tên gọi biển Chết. Tác giả đã đưa ra những lý lẽ nào để biển có tên gọi như thế? 

3.Qua câu chuyện của hai biển hồ, tấc giả đưa ra luận điểm nào? Tìm câu văn ghi lại luận điểm chính của văn bản? 

4.Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói đến chủ đề mà câu chuyện trên đề cập đến, con hãy chỉ ra 01 câu tục ngữ hoặc ca dao nói đến chủ đề này. 

5. Trong câu chuyện trên, tác giả mượn hình ảnh của hai biển hồ để thể hiện một quan điểm về sự sẻ chia trong cuộc sống. Nhà văn đã sử dụng biện pháp tu từ nào? 

6. Câu văn “Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ, nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát” là câu đơn hay câu ghép? Vì sao con khẳng định như thế? 

Gấp lắm nên mọi ngừi nhanh lên hộ mink nha !! cảm mơn :>

Lưu Mẫn Nghi
4 tháng 7 2022 lúc 12:02

1. PTBĐ : tự sự kết hợp nghị luận

2. Nguyên nhân :

Vì khi nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ cho ai,nước sông trong biển mặn chát.

Lý lẽ:

Vì trong hồ không hề có bất kỳ một sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này.Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống cũng bị bệnh.Không một ai muốn sống ở gần đó.

3.Luận điểm:

Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa.

Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi.

Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười .

Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.

Thật bất hạnh cho ai cả cuộc đời chỉ biết giữ cho riêng mình .

“Sự sống” trong họ rồi cũng chết dần chết mòn như nước trong lòng biển chết!

4." Cho đi để được nhận lại "

5. BPTT : ẩn dụ và so sánh

6 . câu ghép

vì có 2 vế câu và có quan hệ từ 

có 2 chủ ngữ : biển chết và nước trong biển chết

cả 2 chủ ngữ đều có 2 vị ngữ đứng sau nên con khẳng định như thế.

#N

lankhanh
20 tháng 12 2024 lúc 11:17

Cho em xin các từ mượn trong bài , nếu không có thì em cảm ơn mn (em không tìm tên riêng)


Các câu hỏi tương tự
Lê Nhật Ánh
Xem chi tiết
29- Đỗ Hải Minh
Xem chi tiết
♔L_Ù_N♥😒☕️
Xem chi tiết
Tình Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thu
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
Trần H khánh my
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Dương
Xem chi tiết
Lò Anh Thư
Xem chi tiết
Xem chi tiết